.28 Kết quả đo IC50 cao hỗn hợp so với Vitamin eC

Một phần của tài liệu 2072150 (Trang 79)

C(mg/ml)

% Qtb

Hoa đỏ Hoa vàng Vitamine C 1.000 95.38 99.12 99.9 0.100 80.26 74.8 99.9 0.050 44.17 64.19 99.8 0.010 39.48 17.68 44.6 0.005 23.55 6.52 13.3 0.001 5.64 2.57 2.6

Antioxidant - DPPH -3.0 -2.5 -2.0 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0 20 40 60 80 100 120

Cao hon hop hoa do

Vitamine C

Cao hon hop hoa vang

logC

%

Q

Đồ thị 3.8 Đƣờng chuẩn tính IC50 cao chiết hỗn hợp của hoa đỏ, vàng Bảng 3.29 Giá trị IC50 của cao chiết hỗn hợp hoa đỏ, vàng và vitamine C

Tên mẫu IC50 (µg/ml) Vitamine C 11.1  1.1

Cao hỗn hợp hoa đỏ 32.18  1.0

Cao hỗn hợp hoa vàng 34.23  1.0

Từ kết quả đánh giá khả năng kháng oxy hóa của các cao chiết Et2O và cao chiết EtOH, tiến hành thiết lập quy trình chiết tách thu cao hỗn hợp sau đó kiểm tra, đánh giá nồng độ ức chế IC50 một lần nữa, kết quả nhận đƣợc đƣợc trình bày trong bảng 3.28.

Qua bảng 3.28 ta thấy khả năng kháng oxy hóa, ức chế gốc tự do của các cao hỗn hợp vẫn còn cao, cụ thể giá trị IC50 của cao hỗn hợp thu đƣợc từ quá trình chiết tách hoa đỏ là 32.18 µg/ml, hoa vàng là 34.23 µg/ml.

Quy trình đƣợc thiết lập dựa vào độ tan của các hoạt chất trong hoa hồng với các dung mơi khác nhau, ƣu điểm của quy trình là cao hỗn hợp thu đƣợc sẽ bao gồm cả ba nhóm hoạt chất có hoạt tính kháng oxy hóa mạnh là flavonol, anthocyanin và

tannin. Các hoạt chất này có khả năng làm mất hoạt tính của gốc tự do tích tụ trong cơ thể, biến chúng thành những phân tử vơ hại, đồng thời cũng có khả năng duy trì cấu trúc và chức năng của tế bào. Do đó có thể sử dụng quy trình để ứng dụng trong việc điều chế một số sản phẩm chăm sóc da chống lão hóa hoặc một số dạng thực phẩm dinh dƣỡng chức năng giúp bổ sung các hoạt chất này vào cơ thể.

3.4.2 Quy trình tách chiết thu cao nƣớc

3.4.2.1 Sơ đồ quy trình

Hình 3.6 Sơ đồ chiết tách anthocyanin và tannin trong hoa đỏ

3.4.1.2 Khả năng thu cao nước

Bảng 3.30 Hiệu suất thu cao nƣớc

Loại hoa Độ ẩm (%) mqui khô (g) Cao nƣớc mcao (g) H (%) Đỏ 88.16 1.184 0.48 40.54

3.4.1.3 Đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa của cao thu được

Cánh hoa H2O t = 45 – 600C Chiết tách anthocyanin + tannin Bã Dịch H2O Cô quay Cao H2O

Bảng 3.31 Kết quả đo IC50 của cao chiết nƣớc trong hoa đỏ C (mg/ml) A1 A2 % Q1 % Q2 % Qtb1 0.103 0.113 98.50 97.84 98.2 0.5 0.1 0.193 0.203 94.00 93.41 93.7 0.4 0.05 0.267 0.265 90.30 90.36 90.3 0.1 0.01 1.327 1.361 37.20 36.48 36.9 0.5 0.005 1.584 1.613 24.40 24.09 24.2 0.2 0.001 1.789 1.807 14.10 14.55 14.3 0.3

Bảng 3.32 Kết quả đo IC50 của vitamin C

C (mg/ml) A1 A2 % Q1 % Q2 % Qtb1 0.080 0.086 100.1 99.8 99.9 0.2 0.1 0.085 0.084 99.9 99.9 99.9 0.0 0.05 0.086 0.087 99.8 99.8 99.8 0.0 0.01 1.410 1.395 44.3 44.9 44.6 0.4 0.005 2.149 2.146 13.3 13.4 13.3 0.1 0.001 2.400 2.409 2.7 2.4 2.6 0.3

C(mg/ml) % Qtb Hoa đỏ Vitamine C 1.000 98.2 99.9 0.100 93.7 99.9 0.050 90.3 99.8 0.010 36.9 44.6 0.005 24.2 13.3 0.001 14.3 2.6 Antioxidant - DPPH -3.0 -2.5 -2.0 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0 20 40 60 80 100 120

cao nuoc hoa do Vitamine C

logC

%

Q

Đồ thị 3.9 Đƣờng chuẩn tính IC50 cao nƣớc trong hoa đỏ

Tên mẫu IC50 (µg/ml) Vitamine C 11.1  1.1

Cao nƣớc 16.4  1.0

Dựa vào đồ thị 3.9 và bảng 3.43 cho thấy cao nƣớc thu đƣợc có hoạt tính kháng oxy hóa rất mạnh, giá trị nồng độ ức chế IC50 là 16.4 µg/ml cao gần bằng vitamine C. Có thể thấy, những tác dụng hữu ích của hoa hồng đã đƣợc phát hiện từ rất lâu, chẳng hạn ngƣời xƣa đã biết pha trà bằng cánh hoa, lấy nƣớc để rửa mặt vừa tẩy sạch da vừa ngăn chặn các dấu hiệu lão hóa da hoặc ngâm cách hoa vào dấm chua để có một dung dịch khử mùi hơi và sát trùng…Với những kết quả đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa của các nhóm hoạt chất trong cánh hoa hồng thu đƣợc cho thấy chúng hoàn toàn phù hợp với những kết luận trong dân gian và đơng y, từ đó góp phần định hƣớng một số dạng chế phẩm phù hợp

Quy trình đƣợc thiết lập dựa vào tính tan của anthocyanin và tannin trong nƣớc, mặt hạn chế của quy trình là khơng tận dụng đƣợc flavonol_ một nhóm hoạt chất có hoạt tính kháng oxy hóa cao trong hoa hồng.

Nhận xét chung:

Từ những nhận xét dựa trên khả năng kháng oxy hóa của các hoạt chất trong hoa hồng có thể thấy đƣợc khả năng ứng dụng của chúng trong các chế phẩm thực phẩm và mỹ phẩm.

Trong lĩnh vực thực phẩm, con đƣờng dẫn truyền các hoạt chất này vào cơ thể đơn giản nhất là đƣờng ăn uống do đó có thể định hƣớng tạo một số loại thực phẩm dinh dƣỡng chức năng dạng gel, dạng viên nén, viên ngậm hoặc một số loại thức uống nhƣ trà túi lọc, thức uống dinh dƣỡng dạng nƣớc ép…

Trong lĩnh vực mỹ phẩm, vị trí đích đến của các sản phẩm là lớp biểu bì và yêu cầu đặt ra đối với sản phẩm là phải có độ thấm tốt, khơng gây cảm giác nhờn dính trên da, khả năng khuếch tán hoạt chất vào da cao đặc biệt là tạo đƣợc hấp lực với ngƣời tiêu dùng…Do đó có thể định hƣớng một số chế phẩm chăm sóc da dạng lotion, dạng micelle…

3.5 Bàn luận

3.5.1 Bàn luận về khả năng kháng oxi hóa (antioxidant) của anthocyanin, flavonol, tannin và việc lựa chọn hoa hồng để tách hoạt chất flavonol, tannin và việc lựa chọn hoa hồng để tách hoạt chất

3.5.1.1 Giới thiệu về các chất chống oxi hóa (antioxidant)

Các chất chống oxi hóa là các vitamin, chất vơ cơ, enzym và những chất có nguồn gốc tự nhiên giúp bảo vệ tế bào khỏi sự tổn hại do các gốc tự do gây ra. Gốc tự do, đó là những phân tử hay hợp chất có chứa điện tử độc thân khơng ghép đơi nên có hoạt tính rất mạnh, ln mang tính hủy hoại, sẵn sàng thực hiện tính oxi hóa, cƣớp điện tử của chất mà nó tiếp xúc (để ghép đơi với điện tử độc thân của nó) và làm chất bị nó oxi hóa bị hủy hoại nặng nề.[33]

Trong cơ thể, phản ứng của chất oxi hóa của gốc tự do gây hủy hoại tế bào, phá hủy các mơ gây nên q trình lão hóa. Tuy nhiên, bên cạnh các gốc tự do ln có hệ thống các chất chống oxi hóa “nội sinh” để cân bằng lại, vơ hiệu hóa các gốc tự do có hại. Hệ thống các chất chống oxi hóa nội sinh gồm các enzym nhƣ glutathione peroxidase, superroxid…đặc biệt là Vitamin C, Vitamin E, - carotene, khoáng chất selen “nội sinh” có sẵn trong cơ thể, xúc tác các phản ứng khử để vơ hiệu hóa gốc tự do giúp cơ thể khỏe mạnh. Khi các gốc tự do sinh ra quá nhiều mà hệ thống chất oxi hóa “nội sinh” khơng đủ sức cân bằng để vơ hiệu hóa, ngƣời ta sẽ nhờ đến các chất chống oxi hóa “ngoại sinh”. Chúng đƣợc đƣa vào cơ thể với mục đích phịng bệnh, nâng cao sức khỏe, chống lão hóa…bao gồm - carotene, chất khống selen, các flavonoid, phenol và polyphenol..có nguồn gốc từ các nguồn thiên nhiên là thực phẩm nhƣ rau cải, trái cây tƣơi và một số loại dƣợc thảo…[33]

3.5.1.2 Bàn luận về khả năng antioxidant của anthocyanin, flavonol và tannin tannin

Từ lâu, flavonoid đƣợc xem là một nhóm các hợp chất đƣợc gọi là “ những ngƣời thợ sửa chữa sinh hóa của thiên nhiên”, nhờ vào khả năng sửa chữa các phản ứng của cơ thể chống lại các hợp chất khác trong các dị ứng nguyên, virus và các chất sinh ung thƣ. Nhờ vậy chúng có đặc tính kháng viêm, kháng dị ứng, chống virus và ung thƣ. Hơn nữa, các hợp chất flavonoid là một chất chống oxi hóa mạnh giúp cơ thể chống lại các tổn thƣơng do sự oxi hóa và các gốc tự do một cách hữu hiệu. Theo các nghiên cứu cho thấy, khả năng chống oxi hóa của chúng còn mạnh hơn các chất khác nhƣ vitamin C, vitamin E, selenium và kẽm. Cụ thể, trong luận văn này ta xét đến khả năng kháng oxi hóa của anthocyanin, flavonol và tannin. [34]

Ngoài tác dụng là chất màu thiên nhiên đƣợc sử dụng khá an toàn trong thực phẩm, tạo ra nhiều màu sắc hấp dẫn cho mỗi sản phẩm, anthocyanin cịn là hợp chất có

nhiều hoạt tính sinh học quí nhƣ khả năng chống oxi hóa cao nên hạn chế sự lão hóa của tế bào, chống oxi hóa các sản phẩm thực phẩm, hạn chế sự suy giảm sức đề kháng, hạn chế sự phát triển của các tế bào ung thƣ, tác dụng chống các tia phóng xạ… [32]

Cũng nhƣ anthocyanin, flavonol cũng là một trong những hoạt chất chống oxi hóa

đƣợc tìm thấy chủ yếu trong trái cây, rau, và một số đồ uống. Theo viện Linus Pauling, flavonol đặc biệt chứa quercetin, một chất chống oxi hóa đƣợc Dr. Donald R. Buhler và Dr. Cristobal Miranda tin rằng có tất cả các tính năng, cấu trúc phù hợp cho hoạt động ngăn chặn các gốc tự do[35]

Tannin là tên gọi của những hợp chất trong thiên nhiên có chứa một lƣợng lớn các

nhóm hydroxyl phenolic là các thành phần hoạt động, có thể chống oxi hóa, chống viêm và kháng ung thƣ…Chúng đƣợc hấp thu vào cơ thể con ngƣời và xuất hiện trong máu và các mô của con ngƣời thông qua trái cây, rau củ và rƣợu vang…Sự tiêu thụ các chất này gây ra sự tăng lên về khả năng kháng oxi hóa trong máu, điều đó ngăn ngừa tác động oxi hóa, có liên quan đến những bệnh tật và q trình lão hóa.[36]

3.5.1.3 Bàn luận trên việc lựa chọn hoa hồng để tách hoạt chất giàu flavonol, anthocyanin và tannin flavonol, anthocyanin và tannin

Ngày nay, dƣới tác động của môi trƣờng và xã hội, con ngƣời phải đối mặt với nhiều vấn đề của cuộc sống khiến q trình lão hóa diễn ra nhanh hơn, và biểu hiện rõ nhất là hiện tƣợng nhăn nheo, thơ ráp của làn da. Chính vì thế, cần thiết có một sản phẩm chăm sóc và ngăn chặn q trình lão hóa

Cùng với sự phát triển của đời sống vật chất và tinh thần, nhu cầu làm đẹp của con ngƣời ngày càng đƣợc quan tâm, ngƣời tiêu dùng không chỉ quan tâm tới làm đẹp mà cịn quan tâm cả sức khỏe của mình. Do lo ngại các hóa chất tổng hợp trong mỹ phẩm có thể gây bệnh và làm tổn thƣơng làn da, ngƣời tiêu dùng và các nhà sản xuất mỹ phẩm đang có xu hƣớng quay trở lại với các hoạt chất thiên nhiên, mặc dù chúng thƣờng có tác dụng chậm hơn so với các lọai hóa chất tổng hợp.

Nhƣ chúng ta đã biết, từ lâu hoa hồng vốn đã đƣợc xem là một trong những loài hoa rất đƣợc ƣa thích trên thế giới vì ngồi giá trị thẩm mỹ, hoa hồng cịn có giá trị cao trong y học và trong 1 số ngành công nghiệp sản xuất mỹ phẩm, nƣớc hoa…Hầu hết những sản phẩm có nguồn gốc từ hoa hồng luôn tạo đƣợc hấp lực tốt đối với ngƣời

minh đƣợc các hoạt chất có trong hoa hồng có rất nhiều những đặc tính ƣu việt đặc biệt là khả năng kháng oxi hóa, ngăn chặn q trình phá hủy tế bào của các gốc tự do gây nên hiện tƣợng lão hóa da.

Bên cạnh những nhóm hoạt chất đã tách đƣợc, các nhà khoa học cũng đã chứng minh trong hoa hồng còn chứa một lƣợng lớn vitamine A và vitamine C là những chất có khả năng kháng oxy hóa cực kỳ mạnh nhƣng do thời gian thực hiện luận văn có hạn nên đề tài chỉ dừng lại ở việc khảo sát khả năng kháng oxy hóa của flavonol, anthocyanin và tannin.

3.5.1.4 Bàn luận trên kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa

Bàn luận trên kết quả khảo sát riêng từng hoạt chất

Bảng 3.35 Bảng giá trị IC50 của các cao thành phần so với Vitamine C

Tên mẫu IC50 g/ml

Vitamine C 11.1 ± 1.1 Cao Et2O hoa đỏ 17.3 ± 1.0 Cao Et2O hoa vàng 52.3 ± 1.0 Cao Et2O hoa hồng 94.4 ± 1.1 Cồn lạnh hoa đỏ 47.62 ± 1.0 Cồn lạnh hoa hồng 82.22 ± 1.0 Cồn nóng hoa đỏ 54.05 ± 1.0 Cồn nóng hoa vàng 58.71 ± 1.1 Cồn nóng hoa hồng 65.23 ± 1.0

Nhƣ tài liệu đã công bố, kết quả trong bảng 3.44 đã một lần nữa khẳng định hầu hết tất cả các hoạt chất tách đƣợc trong hoa hồng đều có đặc tính kháng oxy hóa cao (trừ carotenoid) đặc biệt là hoa hồng đỏ và vàng. Bên cạnh đó, trong tinh dầu hoa hồng cũng chứa hàm lƣợng lớn vitamine C (tan đƣợc trong EtOH, nƣớc) và

vitamine A (tan trong Et2O)[7]. Đây cũng có thể là một nguyên nhân góp phần làm tăng khả năng kháng oxy hóa ức chế gốc tự do của các hoạt chất trong hoa hồng.

Bàn luận trên kết quả khảo sát chung các hoạt chất và quy trình chiết nƣớc

Bảng 3.36 Bảng kết quả IC50 của các cao hỗn hợp và cao nƣớc so với vitamine C

Tên mẫu IC50 (µg/ml) Vitamine C 11.1  1.1

Cao hỗn hợp hoa đỏ 32.18  1.0

Cao hỗn hợp hoa vàng 34.23  1.0

Cao nƣớc 16.4  1.1

Cũng nhƣ kết quả khảo sát hoạt tính của các cao thành phần, khả năng kháng oxy hóa của các cao hỗn hợp thu đƣợc và cao nƣớc rất mạnh, đặc biệt là trong cao nƣớc, điều này có thể lý giải do bên cạnh hoạt tính kháng oxy hóa mạnh của anthocyanin và tannin, khả năng tan tốt trong nƣớc của Vitamine C có trong cánh hoa hồng đã làm tăng hoạt tính của cao thu đƣợc.

3.5.1.5 Một số hạn chế

Do thời gian thực hiện luận văn tƣơng đối ngắn (3 tháng) nên nhìn chung đề tài vẫn cịn một số mặt hạn chế chƣa thực hiện đƣợc.

- Không khảo sát đƣợc sự phân bố của Vitamine A và Vitamine C cũng nhƣ hàm lƣợng tinh dầu có trong hoa hồng vàng (tạo mùi thơm rất đặc trƣng cho hoa)

- Trong quy trình chiết tách thu cao nƣớc không tận dụng đƣợc lƣợng hoạt chất flavonol có trong hoa (có nhƣng không đáng kể) do hầu hết flavonol không tan trong nƣớc.

3.5.2 Bàn luận về q trình lão hóa da và cơ sở lựa chọn hệ dẫn truyền prolipid và liposome

3.5.2.1 Bàn luận về q trình lão hóa da

Da là cơ quan tiếp xúc trực tiếp với mơi trƣờng xung quanh, đóng vai trị quan trọng giúp cơ thể kịp thời thích ứng với những thay đổi của các tác nhân bên ngoài. Da phản ánh sức khỏe của mỗi ngƣời, tình hình các tuyến nội tiết, các bệnh nhiễm độc,

nhiễn khuẩn, dị ứng…Đặc biệt sự lão hóa của mỗi ngƣời đều đƣợc biểu hiện rõ ràng trên da. Vì vậy, hiểu rõ các vấn đề về da là cơ sở giúp ta tìm đƣợc các biện pháp hợp lý bảo vệ làn da luôn khỏe mạnh.

Lão hóa da là một q trình xảy ra thƣờng xun, liên tục và khơng tránh đƣợc. Q trình lão hóa da xảy ra do các tác động từ bên trong cơ thể nhƣ hormon, yếu tố di truyền, thời gian và các tác động bên ngồi nhƣ mơi trƣờng sống, phong cách sống…Da bị lão hóa sẽ xuất hiện các nếp nhăn, da khơ, mất đi tính đàn hồi.

Một trong những tác nhân gây lão hóa da đƣợc quan tâm hiện nay là gốc tự do. Gốc tự do là những tiểu phân hóa học có một điện tử độc thân ở lớp ngồi cùng. Do tính chất độc thân nên gốc tự do có xu hƣớng chiếm đoạt điện tử để đạt cơ cấu bền vững và gây ra q trình oxi hóa. Để hạn chế q trình lão hóa do gốc tự do, cơ thể cần đƣợc hấp thụ các hoạt chất chống oxi hóa. Các chất này có khả năng giải phóng điện tử cho gốc tự do, vơ hiệu hóa khả năng oxi hóa và ngăn chặn chúng tấn công tế bào[31].

Anthocyanin, flavonol và tannin trong hoa hồng là các hoạt chất có khả năng ức chế gốc tự do hiệu quả nên trong luận văn này chúng đƣợc đƣa vào ứng dụng tạo một số

Một phần của tài liệu 2072150 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)