Tên mẫu IC50 g/ml
Vitamine C 11.1 ± 1.1 Cao Et2O hoa đỏ 17.3 ± 1.0 Cao Et2O hoa vàng 52.3 ± 1.0 Cao Et2O hoa hồng 94.4 ± 1.1 Cồn lạnh hoa đỏ 47.62 ± 1.0 Cồn lạnh hoa hồng 82.22 ± 1.0 Cồn nóng hoa đỏ 54.05 ± 1.0 Cồn nóng hoa vàng 58.71 ± 1.1 Cồn nóng hoa hồng 65.23 ± 1.0
Nhƣ tài liệu đã công bố, kết quả trong bảng 3.44 đã một lần nữa khẳng định hầu hết tất cả các hoạt chất tách đƣợc trong hoa hồng đều có đặc tính kháng oxy hóa cao (trừ carotenoid) đặc biệt là hoa hồng đỏ và vàng. Bên cạnh đó, trong tinh dầu hoa hồng cũng chứa hàm lƣợng lớn vitamine C (tan đƣợc trong EtOH, nƣớc) và
vitamine A (tan trong Et2O)[7]. Đây cũng có thể là một nguyên nhân góp phần làm tăng khả năng kháng oxy hóa ức chế gốc tự do của các hoạt chất trong hoa hồng.
Bàn luận trên kết quả khảo sát chung các hoạt chất và quy trình chiết nƣớc
Bảng 3.36 Bảng kết quả IC50 của các cao hỗn hợp và cao nƣớc so với vitamine C
Tên mẫu IC50 (µg/ml) Vitamine C 11.1 1.1
Cao hỗn hợp hoa đỏ 32.18 1.0
Cao hỗn hợp hoa vàng 34.23 1.0
Cao nƣớc 16.4 1.1
Cũng nhƣ kết quả khảo sát hoạt tính của các cao thành phần, khả năng kháng oxy hóa của các cao hỗn hợp thu đƣợc và cao nƣớc rất mạnh, đặc biệt là trong cao nƣớc, điều này có thể lý giải do bên cạnh hoạt tính kháng oxy hóa mạnh của anthocyanin và tannin, khả năng tan tốt trong nƣớc của Vitamine C có trong cánh hoa hồng đã làm tăng hoạt tính của cao thu đƣợc.
3.5.1.5 Một số hạn chế
Do thời gian thực hiện luận văn tƣơng đối ngắn (3 tháng) nên nhìn chung đề tài vẫn còn một số mặt hạn chế chƣa thực hiện đƣợc.
- Không khảo sát đƣợc sự phân bố của Vitamine A và Vitamine C cũng nhƣ hàm lƣợng tinh dầu có trong hoa hồng vàng (tạo mùi thơm rất đặc trƣng cho hoa)
- Trong quy trình chiết tách thu cao nƣớc không tận dụng đƣợc lƣợng hoạt chất flavonol có trong hoa (có nhƣng khơng đáng kể) do hầu hết flavonol không tan trong nƣớc.
3.5.2 Bàn luận về q trình lão hóa da và cơ sở lựa chọn hệ dẫn truyền prolipid và liposome
3.5.2.1 Bàn luận về q trình lão hóa da
Da là cơ quan tiếp xúc trực tiếp với mơi trƣờng xung quanh, đóng vai trị quan trọng giúp cơ thể kịp thời thích ứng với những thay đổi của các tác nhân bên ngoài. Da phản ánh sức khỏe của mỗi ngƣời, tình hình các tuyến nội tiết, các bệnh nhiễm độc,
nhiễn khuẩn, dị ứng…Đặc biệt sự lão hóa của mỗi ngƣời đều đƣợc biểu hiện rõ ràng trên da. Vì vậy, hiểu rõ các vấn đề về da là cơ sở giúp ta tìm đƣợc các biện pháp hợp lý bảo vệ làn da ln khỏe mạnh.
Lão hóa da là một q trình xảy ra thƣờng xun, liên tục và khơng tránh đƣợc. Q trình lão hóa da xảy ra do các tác động từ bên trong cơ thể nhƣ hormon, yếu tố di truyền, thời gian và các tác động bên ngoài nhƣ môi trƣờng sống, phong cách sống…Da bị lão hóa sẽ xuất hiện các nếp nhăn, da khơ, mất đi tính đàn hồi.
Một trong những tác nhân gây lão hóa da đƣợc quan tâm hiện nay là gốc tự do. Gốc tự do là những tiểu phân hóa học có một điện tử độc thân ở lớp ngồi cùng. Do tính chất độc thân nên gốc tự do có xu hƣớng chiếm đoạt điện tử để đạt cơ cấu bền vững và gây ra q trình oxi hóa. Để hạn chế q trình lão hóa do gốc tự do, cơ thể cần đƣợc hấp thụ các hoạt chất chống oxi hóa. Các chất này có khả năng giải phóng điện tử cho gốc tự do, vơ hiệu hóa khả năng oxi hóa và ngăn chặn chúng tấn công tế bào[31].
Anthocyanin, flavonol và tannin trong hoa hồng là các hoạt chất có khả năng ức chế gốc tự do hiệu quả nên trong luận văn này chúng đƣợc đƣa vào ứng dụng tạo một số dạng sản phẩm chống oxi hóa cho da.
3.5.2.2 Bàn luận về cơ sở lựa chọn hệ dẫn truyền hoạt chất vào da
Có rất nhiều con đƣờng dẫn truyền hoạt chất vào da, nhƣng hai con đƣờng dẫn truyền chủ yếu là prolipid và dẫn truyền liposome.
Hệ dẫn truyền prolipid đƣợc sử dụng phổ biến do tạo ra khoảng tƣơng hợp rộng với pH, ổn định lƣu biến học và nhiệt độ. Hệ prolipid cho công thức linh hoạt, thành phần dễ chuyển đổi và giá thành hợp lý. Ngoài ra, hệ prolipid tạo hệ nhũ dầu trong nƣớc với độ thấm tốt và không để lại cảm giác nhờn dính trên da, sản phẩm tạo thành có bề mặt bóng mịn, xốp, tạo đƣợc hấp lực tốt cho ngƣời tiêu dùng.
Hệ dẫn truyền liposome đƣợc xem là hệ dẫn truyền tối ƣu và an tồn nhờ có kích thƣớc nhỏ, có thể dễ dàng phân bố trong nƣớc, có khả năng bao bọc cả hoạt chất ƣa nƣớc lẫn kỵ nƣớc, có thể đàn hồi nên dễ dàng khuếch tán qua các lỗ nhỏ. Ngoài ra, do cấu tạo gần giống tế bào ngƣời nên dễ tiếp cận và nhả hoạt chất vào các vị trí cần thiết hoặc đổi mới lớp phospholipid đã bị lão hóa.
3.6 Kết luận
Với mục đích tách, nhận danh và đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa của các nhóm hoạt chất trong các loại hoa hồng Đà Lạt để đƣa vào ứng dụng trong mỹ phẩm và thực phẩm chức năng, Đề tài nghiên cứu đã đạt đƣợc các kết quả sau:
- Nhận danh các hoạt chất trong cánh hoa hồng là carotenoid, flavonol, anthocyanin và tannin
- Xây dựng đƣợc quy trình chiết và tách riêng các nhóm hoạt chất trong cánh hoa hồng
- Đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa của các nhóm hoạt chất tách đƣợc trong cánh hoa của năm loại hoa hồng Đà Lạt theo phƣơng pháp DPPH nhận đƣợc kết quả. Hầu hết các hoạt chất tách đƣợc trong 5 loại hoa thể hiện hoạt tính kháng oxy hóa mạnh. Trong đó, các hoạt chất flavonol trong cánh hoa đỏ (IC50 = 17.3 ± 1.0 µg/ml), vàng ( IC50 = 52.3 ± 1.0 µg/ml), và hợp chất anthocyanin, tannin trong hoa đỏ (IC50 = 47.62 ± 1.0 µg/ml), vàng (IC = 58.71 ± 1.1 µg/ml) thể hiện hoạt tính mạnh nhất.
- Thiết lập 2 quy trình chiết tách các hoạt chất có hoạt tính cao từ cánh hoa hồng qua đó định hƣớng ứng dụng một số sản phẩm mỹ phẩm và thực phẩm. Có thể thấy, đề tài nghiên cứu khảo sát khả năng kháng oxy hóa của các loại hoa hồng Đà Lạt đã hoàn thành đúng theo các dự định ban đầu. Các kết quả thu đƣợc có giá trị nghiên cứu cũng nhƣ có thể áp dụng vào sản xuất cơng nghiệp vì có tính khả thi về mặt cơng nghệ. Tuy nhiên trong q trình thực hiện khơng thể tránh khỏi một số khó khăn và hạn chế. Đề tài cần đƣợc triển khai tiếp tục theo hƣớng
- Khảo sát sự phân bố của vitamine A và vitamine C trong hoa hồng
- Thiết lập quy trình chiết nƣớc sau đó chiết với các dung mơi thích hợp để tách các hoạt chất còn lại
- Thiết lập một số công thức đơn phối chế ứng dụng vào trong mỹ phẩm cũng nhƣ thiết lập một số dạng thực phẩm chức năng.
Hy vọng với những kết quả đạt đƣợc sẽ là nền tảng, góp phần mở rộng làm cơ sở cho các đề tài nghiên cứu tiếp theo, đồng thời nâng cao giá trị sử dụng của cây hoa hồng trong tƣơng lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_hồng
2. (Ed.), V.V.C., Từ điển cây thuốc Vn.1997: NXB Y học, Võ Văn Chi, D.Đ.T., Phân loại học thực vật thực vật bậc cao. 1978: Nxb Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội) 3. http://agriviet.com/nd/5-hoa-hong/
4. D. P. DE VRIES, H.A.V.K.a.J.W.D.B., BREEDING RESEARCH ON ROSE PIGMENTS. Euphytiea, 1974. 23: p. 447-457 5. http://new.dalatrose.com/View/32/253/1 6. http://vietbao.vn/Suc-khoe/Tac-dung-chua-benh-cua-hoa- hong/70076525/248/ 7. http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Tu-lam-dep-voi-hoa- hong/40076275/246/ 8. http://www.chemvn.net/chemvn/showthread.php?p=72462
9. Sơn, Đ.L., Khảo sát quá trình bền hóa crocetin từ quả dành dành bằng cyclodextrin, in khoa cơng nghệ hóa học 2007.
10. Abdullaev, F.I., cancer chemopreventive and Tumoricidal properties of safron (crocus sativus L). 2001: The Society for Experimental Biology àn
Medicine
11. http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1781aWQ9N Dk3MyZncm91cGlkPSZraW5kPWV4YWN0JmtleXdvcmQ9VEFOSU4=&p age=1
12. http://duoclieu.net/Dlieuhoc/glycosidch7.html
13. Chính,V.N., Tách các hợp chất Tannin từ Ngũ Bội Tử, in khoa công nghệ hóa học và dầu khí 1998.
14. http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/default.asp?nid=22CE 15. http://en.wikipedia.org/wiki/Flavonols
16. Lê Ngọc Tú, L.V.C., Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Lợi, Lê Dỗn Hiên, Hóa Sinh Cơng Nghiệp. 2005: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật
17. http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/240816
18. GEISMAN, T.A., The chemistry of flavonoid compounds, ed. D.o.c.U.o.C.L. Angeles. 1962: The Macmillan company New York
19. By Conrad Hans Eugster and Edith Marki-Fischer, The chemistry of roses pigments, ed. Engl. 30(1991), 654 – 672
20. (Ed.), B.m.d.l.Đ.Y.D.T.H.v.B.m.d.l.Đ.D.H.N., Bài giảng dược liệu. Vol. 1.
1998: Nhà xuất bản Y học.
21. (Ed.), Ø.M.A.a.K.R.M., FLAVONOIDS: Chemistry, Biochemistry and Applications 2006: CRC Press Taylor & Francis Group
22. (Ed.), V.V.C., Từ điển cây thuốc Việt Nam. 1997: NXB Y học.
23. Quân, P.T., Nghiên cứu độ bền và sự bền hóa chất màu thực phẩm tự nhiên
anthocyanin. Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TpHCM, 1994
24. Anna Bakowska, A.Z.K., Jan Oszmian´ski, The effects of heating, UV irradiation, and storage on stability of the anthocyanin–polyphenol copigment complex. Food Chemistry 81 (2003) 349–355.
25. G.Mazza and R.Brouillard, The mechanism of copigmentation of anthocyanin in aqueous solutions. Phytochemistry, 1990. 29(4): p. 1097-
1102
26. Aaby, K., G. Skrede, and R.E. Wrolstad, Phenolic composition and antioxidant activities in flesh and achenes of strawberries (Fragaria ananassa). J Agric Food Chem, 2005. 53(10)
27. G.Mazza and R.Brouillard, Colour stability and structure transformation of
cyanidin 3,5-diglucoside and four 3-deoxyanthocyanin in aqueous solutions.
J.Agric. Food Chemical, 1987. 35: p. 244.
28. Araceli Castaneda-Ovando, Ma. De Lourdes Pacheco-Hernandez, Ma. Elena Paez-Hernandez, Jose A. Rodriguez, Carlos Andres Galan-Vidal, Chemical studies of anthocyaninn : a review. Food Chemistry 113, 2009. 859 - 871
29. Vƣơng Ngọc Chính, Hương liệu mỹ phẩm, 2005, NXB Đại Học Quốc Gia,
tp Hồ Chí Minh
30. http://vjbridge.com/detail product.aspx?product id=37
31. Meyer R.Rosen, Delivery System handbook for Personal Care and Cosmetic
32. Cúc, H.T.K, xác định hàm lượng anthocyanin trong một số nguyên liệu rau
quả bằng phương pháp pH vi sai, Đại học Bách khoa Đà Nẵng
33. http://cucytegiaothong.mt.gov/PrintView.aspx?ArticleID=2306 34. http://giangduongykhoa.wordpress.com/2008/10/24/bio-flavonoid
35. http://www.livestrong.com/article/271702-what-are-flavonol-antioxidants/ 36. http://news.bacsi.com/y-hoc/khoa-hoc/35817.html
PHỤ LỤC
Phụ lục 3.2.1 Số liệu định lƣợng trong thí nghiệm
Loại hoa m (g) Độ ẩm (%) V1(ml) V2(ml) V3(ml) V4(ml) Đỏ 5 83.18 39 20.5 42.5 43.5 Cam 5 87.30 84 100 110 120 Vàng 5 87.82 80 85 100 100 Hồng 5 85.18 89 137 114 113 Trắng 5 87.81 98 104.5 123 122 Trong đó: V1 là thể tích dịch chiết EP
V2 là thể tích dịch chiết Et2O sau khi chiết EP V3 là thể tích dịch chiết cồn (l) sau chiết Et2O V4 là thể tích dịch chiết cồn (n) sau chiết cồn (l)
Phụ lục 3.2.4 Kết quả kiểm tra DPPH ở nồng độ 1mg/ml
Hoa Tên mẫu A1 A2 Q1 Q2 Qtb
Đỏ Cao EP 1.331 1.317 42.90 38.92 40.91 2.80 Cao Et2O 0.094 0.092 99.23 99.12 99.17 0.10 Cao cồn (l) 0.107 0.105 98.63 98.48 98.56 0.10 Cao cồn (n) 0.09 0.101 99.41 98.67 99.04 0.50 Vàng Cao EP 1.394 1.397 37.81 37.88 37.85 0.05
Cao cồn (l) 0.107 0.107 98.40 98.50 98.45 0.07 Cao cồn (n) 0.14 0.14 96.85 96.95 96.9 0.07 Cam Cao EP 2.208 2.202 8.50 10.63 9.57 1.51 Cao Et2O 0.099 0.100 98.89 98.95 98.92 0.04 Cao cồn (l) 0.113 0.112 98.29 98.45 98.37 0.11 Cao cồn (n) 0.116 0.117 98.16 98.24 98.20 0.06 Trắng Cao EP 2.202 2.258 3.60 2.93 3.3 0.48 Cao Et2O 0.09 0.092 99.23 99.24 99.24 0.01 Cao cồn (l) 0.091 0.091 99.18 99.29 99.24 0.08 Cao cồn (n) 0.123 0.128 97.74 97.64 97.69 0.07 Hồng Cao EP 2.036 2.058 10.98 7.57 9.24 2.41 Cao Et2O 0.098 0.095 99.68 99.85 99.77 0.12 Cao cồn (l) 0.096 0.095 99.77 99.86 99.82 0.06 Cao cồn (n) 0.110 0.107 99.13 99.29 99.21 0.11
Phụ lục 3.2.4 Kết quả kiểm tra DPPH ở nồng độ 0.1mg/ml(tt)
Hoa Tên mẫu A1 A2 Q1 Q2 Qtb
Đỏ
Cao Et2O 0.105 0.103 98.46 98.55 98.50 0.10 Cao cồn (l) 0.153 0.163 95.39 94.39 94.89 0.70 Cao cồn (n) 0.503 0.429 75.22 80.61 77.91 3.80
Cao cồn (l) 1.209 1.200 39.60 37.94 38.77 1.17 Cao cồn (n) 0.190 0.168 92.84 93.49 93.17 0.46 Cam Cao Et2O 1.714 1.725 25.52 23.02 24.27 1.77 Cao cồn (l) 1.354 1.290 41.87 43.29 42.58 0.86 Cao cồn (n) 0.845 0.794 64.99 66.40 65.70 0.99 Trắng Cao Et2O 2.403 2.393 9.37 10.48 9.93 0.78 Cao cồn (l) 1.871 1.875 30.24 30.60 30.42 0.25 Cao cồn (n) 0.836 0.835 70.82 70.99 70.91 0.12 Hồng Cao Et2O 0.987 0.975 54.72 56.25 55.49 1.08 Cao cồn (l) 0.747 0.739 66.20 67.29 66.75 0.77 Cao cồn (n) 0.367 0.325 84.39 86.67 85.53 1.61
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC o0o
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học 2010 – 2011
1. Tên đề tài thực hiện
Khảo sát khả năng kháng oxi hóa của các loại hoa hồng Đà Lạt
2. Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn
CNKH. Vƣơng Ngọc Chính
3. Sinh viên thực hiện
Họ tên: Trần Thị Hiền MSSV: 207150
Lớp Công nghệ Hóa học K33
4. Đặt vấn đề
Ngày nay, cùng với sự phát triển ngày càng tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đời sống ngày càng đƣợc nâng cao thì con ngƣời càng thêm chú trọng tới cuộc sống và sức khỏe của bản thân. Chính vì thế, xu hƣớng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên trong các lĩnh vực dƣợc phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng…nhằm hạn chế tối đa các ảnh hƣởng do hóa chất tổng hợp đem lại ngày càng đƣợc ƣa chuộng.
Các hợp chất thiên nhiên ngoài việc đem lại màu sắc đẹp giúp sảm phẩm thực phẩm phục hồi lại màu sắc ban đầu, hoặc tạo ra màu sắc hấp dẫn hơn kích thích thị hiếu ngƣời tiêu dùng thì nó cịn có những cơng dụng quý báu khác, giúp cơ thể chữa và chống một số bệnh nhƣ ung thƣ, chống viêm, trị suy nhƣợc, mất ngủ và đặc biệt là khả năng kháng oxi hóa giúp ngăn chặn q trình lão hóa tế bào…Những hoạt chất thiên nhiên ngồi việc góp phần nâng cao hiệu quả trị bệnh, chúng hầu nhƣ khơng có tác dụng phụ, khơng kích ứng da nên có thể sử dụng cho trẻ em và hồn tồn khơng ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng.
Từ những công dụng trên, các nhà khoa học đã nghiên cứu việc chiết tách các hợp chất này bằng rất nhiều phƣơng pháp và từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau. Trong số đó, hoa hồng đƣợc xem là một nguồn nguyên liệu đang rất đƣợc quan tâm và nghiên cứu do có nhiều ƣu điểm nổi bật và đặc biệt là khả năng tạo đƣợc hấp lực về phía ngƣời tiêu dùng. Luận văn này đƣa ra quy trình chiết tách, phân lập và đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa của các nhóm hoạt chất trong các loại hoa hồng Đà Lạt, từ đó bƣớc đầu thăm dị tạo một số dạng sản phẩm chăm sóc da. Hy vọng với kết quả nghiên cứu đạt đƣợc trong luận văn sẽ là cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn của những đề tài liên quan đến hợp chất thiên nhiên từ hoa hồng tiếp theo.
5. Mục tiêu đề tài
Tách các nhóm hoạt chất từ hoa hồng, đồng thời kiểm tra hoạt tính kháng oxi hóa của những nhóm tách đƣợc từ đó thiết lập một số quy trình chiết tách hoạt chất trong hoa hồng nhằm định hƣớng ứng dụng tạo một số sản phẩm mỹ phẩm và thực phẩm
6. Địa điểm, thời gian thực hiện
Phịng Thí Nghiệm Hóa Hữu Cơ – Bộ mơn Hố Hữu Cơ – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học – Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM.
7. Nội dung chính
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về hoa hồng
1.1.1 Tên gọi
1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Phân bố sinh thái 1.1.3 Phân bố sinh thái 1.1.4 thu hái và bảo quản 1.1.5 Màu của cánh hoa
1.1.6 Công dụng của hoa hồng 1.1.6.1 Dƣợc tính
1.1.6.2 Tác dụng làm đẹp