Xácđịnh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Chất lượng dịch vụ bằng

Một phần của tài liệu HO THI THANH THUY (Trang 79)

1.3.1.2 .Đ ặc trưng của siêu thị

2.2. Đánh giá chất lượng dịch vụtại siêu thịCo.opmart Huế

2.2.4. Xácđịnh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Chất lượng dịch vụ bằng

vụ bằng phương pháp hồi quy.

2.2.4.1. Mơ hình nghiên cứu tổng qt

Sau khi tiến hành phân tích dữliệu thu thập được thông qua các bước kiểm định độtin cậy Cronbach’s Alpha và tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA, mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh gồm 5 biến độc lập để đo lường biến phụthuộc là chất lượng dịch vụsiêu thị. Mơ hìnhđược khái qt như sau:

Chất lượng dịch vụ siêu thị

Phương tiện hữu hình (X5) Sựcảm thơng (X4)

Năng lực phục vụ(X3) Độphản hồi (X2) Độtin cậy (X1)

Sơ đồ10: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Sau khi đánh giá thang đo bằng hệsốCronbach’s Alpha và phân tích nhân tốta đã xácđịnh được có 5 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đó là “Độtin cậy”, “Độphản hồi”, “Năng lực phục vụ”, “Sựcảm thơng” và “Phương tiện hữu hình”.Để đánh giá và đo lường xem mức độtác động của các nhân tốtrên đến Chất lượng dịch vụthì ta sửdụng mơ hình hồi quy đa biến đểphân tích và giải thích vấn đềnày.

Trong mơ hình phân tích hồi quy, biến phụthuộc là biến “chất lượng dịch vụ”, các biến độc lập là 5 nhân tố được rút trích ra từcác biến quan sát từphân tích nhân tố EFA. Mơ hình hồi quy như sau:

Gọi phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa của mơ hình có dạng như sau:

HL =β 0 +β 1X1 +β 2X2 +β 3X3 +β 4X4 +β 5X5

Trong đó: X1 đại diện choĐộtin cậy X2 đại diện choĐộphản hồi

X3 đại diện cho Năng lực phục vụ X4 đại diện cho Sựcảm thông

X5 đại diện cho Phương tiện hữu hình HLđại diện cho Chất lượng dịch vụ

Xây dựng giảthuyết

H1: Nhân tố“Độtin cậy” có tác động đến “Chất lượng dịch vụ” của siêu thịCo.opmart Huế

H2: Nhân tố“Độphản hồi” có tác động đến “Chất lượng dịch vụ” của siêu thị Co.opmart Huế

H3: Nhân tố“Năng lực phục vụ” có tác động đến “Chất lượng dịch vụ” của siêu thị Co.opmart Huế

H4: Nhân tố“Sựcảm thơng” có tác động đến “Chất lượng dịch vụ” của siêu thị Co.opmart Huế

H5: Nhân tố“Phương tiện hữu hình” có tác động đến “Chất lượng dịch vụ” của siêu thị Co.opmart Huế

2.2.4.2. Phân tích tương quan Pearson

Người ta sửdụng hệsốtương quan Pearson đểlượng hóa mức độchặt chẽcủa mối liên hệtuyến tính giữa hai biến định lượng. Nếu giữa hai biến có sựtương quan chặt chẽthì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy.

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, mối tương quan tuyến tính giữa các biến cần phải được xem xét. Giảthuyết đặt ra cần phải kiểm định là:

Ho: Khơng có mối quan hệtương quan tuyến tính giữa các biến trong mơ hình. H1: Có mối quan hệtuyến tính của các biến trong mơ hình.

Kết quảkiểmđịnh sựtương quan như sau:

Bảng 12: Hệsốtương quan Pearson

HL X1 X2 X3 X4 X5

HL Hệsốtương quanMức ý nghĩa 1 .890.000 .702.000 .720.000 .405.000 .591.000

Mức ý nghĩa .000 .000 .000 .000 .000 X2 Hệsốtươ ng quan .702 ** .675** 1 .647** .488** .534** Mức ý nghĩa .000 .000 .000 .000 .000 X3 Hệsốtươ ng quan .720 ** .644** .647** 1 .406** .422** Mức ý nghĩa .000 .000 .000 .000 .000 X4 Hệsốtươ ng quan .405 ** .418** .488** .406** 1 .372** Mức ý nghĩa .000 .000 .000 .000 .000 X5 Hệsốtươ ng quan .591 ** .558** .534** .422** .372** 1 Mức ý nghĩa .000 .000 .000 .000 .000 (Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 20)

Dựa vào bảng trên ta thấy, tất cả5 biến đều có mức ý nghĩa Sig < 0,05 nên bác bỏgiảthuyết H 0 , chấp nhận giảthuyết H 1. Có nghĩa là cả5 biến đều có mối quan hệ

tương quan tuyến tính với biến “Chất lượng dịch vụ”

Hệsốtương quan giữa các biến độc lập với biến phụthuộc mang dấu dương nên có mối quan hệthuận chiều với nhau và có giá trịcao (> 0.3) nên cần xem xét hiện tượng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy.

Như vậy, ta có thểkết luận là có mối tương quan giữa 5 biến độc lập với biến phụthuộc. Đây là cơ sở đưa các biến độc lập vào mơ hìnhđểgiải thích cho chất lượng dịch vụcủa siêu thịCo.opmart Huế.

2.2.4.3. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Chất lượng dịch vụ.

Đối với siêu thị, chất lượng dịch vụlà cực kỳquan trọng. Chính vì vậy, phân tích hồi quy sẽ được nhóm nghiên cứu sửdụng đểphân tích sựtác động của các biến độc lập (5 biến) tới biến phụthuộc (chất lượng dịch vụsiêu thị) trong phần này. Trước hết chúng ta cần nắm một sốlý thuyết vềphân tích hồi quy. Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê đểxác định xem các biến độc lập quy định các biến phụthuộc như thế nào. Mơ hình phân tích hồi quy sẽmơ tảhình thức của mối liên hệvà qua đó giúp dự đoán được giá trịcủa biến phụthuộc khi biết trước giá trịcủa biến độc lập.

Áp dụng phân tích hồi quy vào mơ hình, tiến hành phân tích hồi quy đa biến với 5 nhân tố đãđược kiểm định hệsốtương quan (X1,X2,X3,X4,X5) và biến phụthuộc (HL). Phương pháp phân tích được chọn là phương pháp đưa và một lượt Enter.

Bảng 13: Bảng tổng hợp kết quảphân tích hồi quy lần 1Mơ hình Mơ hình Hệsốchưa chuẩn hóa Hệsố chuẩn hóa t Mức ýnghĩa Thống kê cộng tuyến B Sai sốchuẩn Beta Độchấp nhậncủa biến đại phương saiHệsốphóng

1 Hằng số -0,747 0,265 -2,825 0,006 X1 0,720 0,063 0,648 11,355 0,000 0,428 2,335 X2 0,102 0,071 0,083 1,441 0,152 0,418 2,391 X3 0,267 0,065 0,218 4,124 0,000 0,498 2,007 X4 -0,045 0,056 -0,035 -0,799 0,426 0,732 1,367 X5 0,157 0,070 0,106 2,257 0,026 0,635 1,574 (Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 20)

Từkết quảbảng hơi quy trên ta thấy có 2 biến Sig khơng đạt mức ý nghĩa 5% = 0,05 lần lượt là: X2=0,152 và X4=0,426

Như vậy với các giảthiết đặt ra:

•Chấp nhận giảthiết H2 và H4, nghĩa là“Độphản hồi”và “Sựcảm thơng”

khơngảnh hưởng đến chất lượng dịch vụsiêu thịCo.opmart Huế.

•Bác bỏcác giảthiết H1, H3, H5 nghĩa là “Độtin cậy”,“Năng lực phục vụ”và

“Phương tiện hữu hình”cóảnh hưởng đến chất lượng dịch vụsiêu thịCo.opmart Huế.

Loại bỏcác giảthiết có giá trịSig. > 0,05 (2 biến X2 và X4) ra khỏi phương trình hồi quy, sau đó chạy lại mơ hình hồi quy với biến được giữlại và có kết quảnhư bảng

sau:

Bảng 14: Bảng tổng hợp kết quảphân tích hồi quy lần 2

Mơ hình

Hệsốchưa

chuẩn hóa chuẩn hóaHệsố

t Mức ýnghĩa Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độchấp nhận của biến Hệsốhóng đại phương sai 1

Hằng số -0,773 0,246 -3,139 0,002

X1 0,745 0,060 0,671 12,502 0,000 0,486 20,057

X3 0,292 0,060 0,239 4,870 0,000 0,580 1,725

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 20)

Như vậy sau q trình thực hiện phân tích hồi quy, tất cảcác biến đều đạt mức ý nghĩa 5% (giá trịSig. đều nhỏhơn 0,05), do đó một lần nữa khẳng định: Bác bỏcác giảthiết H1, H3, H5 có nghĩa là “Độtin cậy”,“Năng lực phục vụ”và“Phương tiện

hữu hình”thực sựcóảnh hưởng đến chất lượng dịch vụsiêu thịCo.opmart Huế.

Với kết quảthống kê, tất cảcác biến đều có giá trịSig < 0,05; đều đạt tiêu chuẩn chấp nhận Độchấp nhận của biến > 0,0001; đều có hệsốphóng đại phương sai VIF < 10. Như vậy các biến độc lập này là hồn tồn phù hợp trong mơ hình. Phương trình hồi quy chuẩn hóa lúc này:

HL = - 0,773 + 0,745X1 + 0,292X3 + 0,172X5

Bảng 15: Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởngđến chất lượng dịch vụ Yếu tốcần đánh giá Giá trịSo sánh

R 0,915

R2 0,838

R2 hiệu chỉnh 0,833

Sig của kiểm định F 0,000 0,000 < 0,05

Hệs ố Durbin – Watson 2,126 1 < 2,126 < 3

Phương trình hồi quy chuẩn hóa HL = - 0,773 + 0,745X1 + 0,292X3 + 0,172X5

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 20)

Kiểm định F sửdụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giảthiết vềsựphù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể đểxem xét biến phụthuộc có liên hệtuyến tính với tồn bộtập hợp của các biến độc lập. Trong trường hợp này ta thấy rằng thống kếF có giá trịSig = 0,000 < 0,05cho thấy mơ hình sửdụng là phù hợp. Giá trịR 2 hiệu chỉnh = 0,833 = 83,3%. Nghĩa là 100% sựbiến động của biến

phụthuộc chất lượng dịch vụthì có 83,3% sựbiến động là do các biến độc lậpảnh hưởng, còn lại là do sai sốngẫu nhiên hoặc các yếu tốkhác ngồi mơ hình. Với giá trị này thìđộphù hợp của mơ hình là cao.

β1 = 0,745 β2 = 0,292 β3= 0,172

Chất lượng dịch vụ

Phương tiện hữu hình X5 Năng lực phục vụX3 Độtin cậy X1

HệsốDurbin – Waston dùng đểkiểm định tương quan chuỗi bậc nhất cho thấy mơ hình khơng vi phạm khi sửdụng phương pháp hồi quy bội vì giá trịDurbin – Waston đạt được là 2,126 (nằm trong khoảng từ1 đến 3) và chấp nhận giảthiết khơng có sựtương quan chuỗi bậc nhất trong mơ hình. Như vậy mơ hình hồi quy bội thỏa các điều kiện đánh giá và kiểm định phù hợp cho việc rút các kết quảnghiên cứu. Phương trình hồi quy chuẩn hóa được viết lại:

Như vậy, chất lượng dịch vụsiêu thịCo.opmart Huếphụthuộc vào 3 yếu tố: X1 –Độtin cậy

X3 – Năng lực phục vụ X5 – Phương tiện hữu hình

Trong đó, yếu tố“Độtin cậy”tác động đến chất lượng dịch vụmạnh nhất (B = 0,745); thứhai là yếu tố“Năng lực phục vụ”(B = 0,292); thứba là yếu tố“Phương

tiện hữu hình”(B = 0,192).

Từphương trình hồi quy chúng ta có thểthấy rằng Hệsốchưa chuẩn hóa B đều lơn hơn 0 cho thấy các biến độc lập tác động thuận chiều với chất lượng dịch vụsiêu thị. Có nghĩa là khi những biến này (Độtin cậy, năng lực phục vụvà phương tiện hữu hình) phát triển theo hướng tích cực thì chất lượng dịch vụsẽtăng lên theo chiều thuận. Như vậy siêu thịphải nổlực phát triển các nhân tốnày hơn nữa đểnâng cao chất lượng dịch vụ.

Giải thích mơ hình hồi quy:

Phương trình hồi quy: HL = - 0,773 + 0,745X1 + 0,292X3 + 0,172X5

Sơ đồ11: Kết quảkiểm định mơ hình lí thuyết

2.2.5. Phân tích giá trị trung bình của các thành phần chất lượng dịch vụ tới sự thỏa mãn của khách hàng tại siêu thị Co.opmart Huế. tới sự thỏa mãn của khách hàng tại siêu thị Co.opmart Huế.

2.2.5.1. Về Độtin cậy

Độtin cậy được đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả được trình bàyởbảng sau:

Bảng 16: Kết quảphân tích Trung bình vềmức độtin cậy của siêu thị Co.opmart Huế

One Sample T-Test (T=4) Thống kê tần số

Các sản phẩm dịch vụ Giá trị trung bình Mức ý nghĩa (Sig.) Mức 1-2 (%) Mức 3 (%) Mức 4-5 (%) TC1 Siêu thịcó nhiều dịch vụhỗtrợkhi

khách hàng có nhu cầu như: gói q miễn phí, đổi trảhàng, bán phiếu quà tặng, sửa chữa quần áo miễn phí, đặt hàng qua điện thoại…

3,84 0,56 8,3 24,2 67,5

TC2 Siêu thịthực hiện đúng những gìđã cam kết với khách hàng, thông tin liên lạc và các giao dịch được đối đãi một cách tin tưởng.

3,87 0,103 7,5 24,2 68,3

TC3 Hàng hóa đảm bảo ch ất lượng, có nhãn mác và nguồn gốc xuất xứrõ

ràng. 3,94 0,493 7,5 23,3 69,2

TC4 Bãiđỗxe rộng rãi, an toàn khi mua

sắm tại siêu thị. 3,74 0,006 14,2 21,7 64,2

TC5 Cung cấp dịch vụgiao hàng tận nhà một cách nhanh chóng, hiệu quả

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 20)

Giảthiết đặt ra:

H0: Mức độ đồng ý của khách hàng vềcác yếu tốthuộc nhóm độtin cậy = 4 H1: Mức độ đồng ý của khách hàng vềcác yếu tốthuộc nhómđộtin cậy≠ 4 Mức ý nghĩa:α = 5%

Nếu Sig > 0,05: Chưa đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthuyết H 0

Nếu Sig≤ 0,05: Đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthuyết H 0

Qua kết quả điều tra, ta thấy đánh giá của khách hàng đối với nhóm yếu tố độtin cậy là tương đối hài lòng với các đánh giá tương ứng giá trị trung bình nằm trong khoảng 3,72 – 3,94. Trong đó có 2 nhân tốlà “Bãiđỗxe rộng rãi, an toàn khi mua sắm tại siêu thị” và “Cung cấp dịch vụgiao hàng tận nhà một cách nhanh chóng, hiệu quả đúng như cam kết với khách hàng” có mức ý nghĩa Sig < 0,05 nênđủcơ sởbác bỏH 0,

khách hàng đánh giáởmức đồng ý nhưng khác 4 và 3 nhân tốcịn lại có mức ý nghĩa Sig > 0,05 nên chưa có cơ sởbác bỏH 0, khách hàng đồng ýởmức 4.

Có thểnhận thấy “Hàng hóa đảm bảo chất lượng, có nhãn mác và nguồn gốc xuất xứrõ ràng” có giá trịtrung bình cao nhất (3,94) và các biến quan sát cịn lại đều có mức trung bình khá cao trên 3,7; bên cạnh đó tỷlệphần trăm những người đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý khá cao đạt từ60% trởlên.

2.2.5.2. VềNăng lực phục vụ

Năng lực phục vụ được đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả được trình bàyở bảng sau:

Bảng 17: Kết quảphân tích Trung bình vềnăng lực phục vụcủa siêu thị Co.opmart Huế

One Sample T-Test (T=4) Thống kê tần số

Các sản phẩm dịch vụ Giá trị trung bình Mức ý nghĩa (Sig) Mức 1-2 (%) Mức 3 (%) Mức 4-5 (%)

PV1 Nhân viên giải quyết nhanh chóng, kịp thời vào giờcao điểm, nhân viên có trìnhđộngoại ngữtốt đểcó thểcung cấp, tư vấn những thông tin kịp thời và phù hợp cho khách hàng

3,84 0,048 7,5 24,2 68,3

PV2 Nhân viên luôn cư xử nhã nhặn, lịch sựvới khách

hàng. 4,03 0,707 9,2 21,7 78,3

PV3 Nhân viên luôn sẵn sàng lắng nghe cũng như hỗ trợgiúp đỡkhi khách hàng có nhu cầu.

3,99 0,919 8,3 15,0 76,6

PV4 Nhân viên của siêu thị đủhiểu biết đểgiải đáp những thắc mắc của khách hàng.

3,93 0,435 8,3 19,2 72,5

PV5 Nhân viên của quầy dịch vụkhách hàng chuyên nghiệp, rành đường, tác phong nhanh nhẹn 4,01 0,923 7,5 24,2 75,9 (Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 20) Giảthiết đặt ra:

H0: Mức độ đồng ý của khách hàng vềcác yếu tốthuộc nhóm năng lực phục vụ= 4 H1: Mức độ đồng ý của khách hàng vềcác yếu tốthuộc nhóm năng lực phục vụ ≠ 4 Mức ý nghĩa:α = 5%

Nếu Sig > 0,05: Chưa đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthuyết H 0

Nếu Sig≤ 0,05: Đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthuyết H 0

Qua kết quả điều tra, ta thấy đánh giá của khách hàng đối với nhóm yếu tốnăng lực phục vụlà tương đối hài lòng với các đánh giá tương ứng giá trị trung bình nằm trong khoảng 3,84 – 4,03. Trong đó, chỉcó nhân tố“Nhân viên giải quyết nhanh chóng, kịp thời vào giờcao điểm, nhân viên có trìnhđộngoại ngữtốt đểcó thểcung cấp, tư vấn những thông tin kịp thời và phù hợp cho khách hàng” có mức ý nghĩa Sig < 0,05 nên đủcơ sởbác bỏH 0, khách hàng đánh giáởmức đồng ý nhưng khác 4. Cả4

nhân tốcịn lại đều có mức ý nghĩa Sig > 0,05 nên chưa đủcơ sở đểbác bỏH 0, khách

hàng đồng ýởmức 4. Có thểthấy ‘Nhân viên ln cư xửnhã nhặn, lịch sựvới khách hàng” có giá trịtrung bình cao nhất (4,03) và các biến cịn lại đều có mức trung bình khá cao trên 3,8. Riêng với biến “Nhân viên giải quyết nhanh chóng, kịp thời vào giờ cao điểm, nhân viên có trìnhđộngoại ngữtốt đểcó thểcung cấp, tư vấn những thơng tin kịp thời và phù hợp cho khách hàng” có mức trung bình thấp hơn nhưng cũngđạt mức 3,86, có nghĩa là đối với biến này khách hàng hài lòng nhưng chưa cao lắm, điều này đặt ra vấn đềlà cần phải có giải pháp đểkhắc phục, nâng cao và hoàn thiệnđể dịch vụkhách hàng của siêu thịmang đến sựhài lòng nhất đối với khách hàng.

2.2.5.3. VềPhương tiện hữu hình

Phương tiện hữu hìnhđược đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả được trình bày ởbảng dưới đây:

Bảng 18: Kết quảphân tích Trung bình vềphương tiện hữu hình của siêu thịCo.opmart Huế

One Sample T-Test (T=4) Thống kê tần số

Các sản phẩm dịch vụ Giá trị trung bình Mức ý nghĩa (Sig) Mức 1-2 (%) Mức 3 (%) Mức 4-5 (%)

siêu thịhiện đại (ATM, máy tính, camera…) PT2 Nhân viên có trang

phục gọn gàng, lịch sự. 4,18 0,006 0,8 15,8 83,4

PT3 Siêu thịcó thời gian

giao dịch thuận tiện. 4,06 0,450 3,3 19,2 76,6

PT4 Phương thức thanh

toán thuận tiện. 3,94 0,497 8,3 27,5 72,5

PT5 Các sáchảnh, sản phẩm “mua nhanh” của siêu thị được trưng bày tại vịtrí thuận tiện và bắt mắt.

3,86 0,132 10,0 32,5 67,5

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 20)

Giảthiết đặt ra:

H0: Mức độ đồng ý của khách hàng vềcác yếu tốthuộc nhóm phương tiện hữu hình = 4

H1: Mức độ đồng ý của khách hàng vềcác yếu tốthuộc nhóm phương tiện hữu hình≠ 4

Mức ý nghĩa:α = 5%

Nếu Sig > 0,05: Chưa đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthuyết H 0

Nếu Sig≤ 0,05: Đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthuyết H 0

Qua kết quả điều tra, ta thấy đánh giá của khách hàng đối với nhóm yếu tố nhân viên là tương đối hài lòng với các đánh giá tương ứng giá trị trung bình nằm trong khoảng 3,86 – 4,18. Trong đó 2 nhân tố“Máy móc thiết bịtại siêu thịhiện đại (ATM, máy tính, camera…)” và “Nhân viên có trang phục gọn gàng, lịch sự” có mức ý nghĩa

Một phần của tài liệu HO THI THANH THUY (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w