CHƯƠNG 1 : CƠ SỞKHOA HỌC VỀQUẢN TRỊKÊNH PHÂN PHỐI
2.2 Thực trạng cấu trúc, tổchức kênh phân phối sản phẩm xăng dầu của Công ty Xăng
ta thấy lợi nhuận của Cơng ty có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Vì
thếCơng ty cần có những giải pháp đểhồn thiện hoạt động kinh doanh của mình,đặc biệt đầu tư mạnh vào kênh phân phối.
2.2 Thực trạng cấu trúc, tổchức kênh phân phối sản phẩm xăng dầu của Công tyXăng dầu Khu vực V Xăng dầu Khu vực V
2.2.1 Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm xăng dầu của Công ty
Bảng 2. 3: Sản lượng tiêu thụXăng dầu trên thịtrường theo hình thức phân phối
năm 2017
TT Chỉtiêu Kế hoạch Thực hiện TH 2017 so với
2017 (m3, tấn) 2016 (m3, tấn) 2017 (m3, tấn) KH 2017 (%) TH 2016 (%)
I Tổng xuất bán 342.400 353.439 345.084 101% 98% 1 Bán buôn trực tiếp 30.500 30.660 31.573 104% 103% 2 Bán đại lý 74.600 66.675 71.021 95% 107% 3 Bán Tổng đại lý 18.900 40.523 18.057 96% 45% 4 Bán lẻtrực tiếp 172.400 166.978 179.129 104% 107% - Mặt hàng xăng 96.000 92.833 98.152 102% 106% - Mặt hàng Điesel 75.100 72.862 79.852 106% 110% - Dầu hỏa 1.300 1.283 1.125 87% 88% 5 Bán tái xuất 46.000 48.603 45.304 99% 93% II Xuất hàng gửi Tập đoàn 225.300 250.312 226.762 101% 91%
(Nguồn: Công ty Xăng dầu Khu vực V)
Hiện nay, Công ty có 71 cửa hàng xăng dầu (trên tổng số210 trung gian phân phối của toàn hệthống).Đểmởrộng mạng lưới kinh doanh, Công ty sửdụng 2 dạng hệthống phân phối, đó là hệthống phân phối trực tiếp thông qua bán buôn cho các
doanh nghiệp và bán lẻtại cửa hàng xăng dầu, hệthống phân phối gián tiếp thông qua các đại lý và tổng đại lý.
Sản lượng xuất bán trực tiếp cảnăm 2017 đạt 345.084 m 3, đạt 101% kếhoạch Tập đoàn giao và bằng 98% so với năm 2016. Sản lượng giảm chủyếu tập trungở kênh đại lý, tổng đại lý. Tính theo mặt hàng thì xăng tăng 3%; Điesel giảm 6,4%; Fo giảm 19%, dầu hỏa giảm 13,2%.
Sản lượng bán buôn trực tiếpđạt 31.573 m 3, đạt 104% kếhoạch năm và tăng 3% so với năm 2016. Trong năm 2017, Công ty triển khai ký được 45 hợp đồng với khách hàng mới làm tăng sản lượng 4.900 m3. Bên cạnh đó, một sốyếu tốlàm sản lượng kênh bán buôn tăng trưởng không cao: Khách hàng bán buôn lớn nhất của Cơng ty là Xí nghiệp đầu máy Đà Nẵng đã chuyển ½ sản lượng sang mua của PV Oil (sản lượng giảm 500m3/tháng). Xu hướng chuyển đổi nhiên liệu từFo, Do sang trấu, bột cưa vẫn tiếp diễn, một sốkhách hàng truyền thống của Công ty dừng mua hàng vì lý do này (Cao su Đà Nẵng; Sinaran; Nhà máy bia).
Sản lượng bán đại lý, TĐ lý đạt 89.078 m 3, đạt 95% kếhoạch và giảm 17% so với năm 2016, tươngứng giảm 18.120 m 3. Nguyên nhân chủyếu của việc giảm sản lượng là do thù lao của Công ty không theo kịp diễn biến thịtrường. Các đầu mối Hải Hà, Thanh Lễ, Xăng dầu Quân đội chủyếu nhập Diesel vềbán tại thịtrường với mức thù lao rất cao so với Công ty nên đã thu hútđược sản lượng lớn từkhối khách hàng đại lý, TĐ lý. Trong năm 2017, 11 đại lý dừng ký hợp đồng với Công ty do các nguyên nhân chuyển đổi đầu mối, bịgiải tỏa, dừng kinh doanh. Công ty cũng đã phát triển thêm 2 đại lý mới. Sản lượng đại lý tăng so với năm 2016 là do Tổng đại lý- Công ty CP Thương mại và Vận tải Petrolimex Đà Nẵng chuyển đổi thành đại lý.
Sản lượng kênh bán lẻtrực tiếp chiếm tỷtrọng 52% trên tổng sản lượng xuất bán, tăng 7% (tươngứng 12.150 m 3) so với năm 2016. Trong đó CHXD Đà Nẵng tăng 9%; CNXD Quảng Nam tăng 6%. Nếu loại trừcác yếu tốtăng giảm sản lượng do tăng giảm cửa hàng thì năm 2016 sản lượng bán lẻcủa Công ty tăng trưởng 10,5%, tương đương với nhu cầu tăng trưởng của xã hội.
Kênh tái xuất đạt 45.304 m3, giảm 7% so với năm 2016, chủyếu do sản lượng bán tái xuất cho Lào giảm. Kênh bán cho khu chếxuất tăng trên 370 m 3; cho tàu biển nước ngoài tăng 700m3.
Sản lượng xuất di chuyển hàng gửi của Tập đoàn cảnăm đạt 226.760 m 3, đạt 101% kếhoạch và bằng 91% so với năm 2016.
2.2.2 Thực trạng dòng lưu chuyển trong kênh phân phối
2.2.2.1 Dòng chuyển quyền sởhữu
Quyền sởhữu sản phẩm Xăng dầu được chuyển đổi cho các thành viên trong kênh phân phối. Dòng chảy này đi cùng chiều với dòng vận động vật chất. Mỗi hành vi mua bán xảy ra trong kênh là mỗi lần hàng hóa được chuyển từngười bán sang người mua. Ban đầu quyền sởhữu thuộc vềCông ty Xăng dầu Khu vực V. Việc chuyển quyền sởhữu được xác định tại thời điểm hàng được chuyển giao từnhà sản xuất đến đại lý hoặc nhà sản xuất đến khách hàng tổchức, khách hàng tiêu dùng cuối cùng, hoặc khi đại lý bán hàng cho khách hàng. Muốn có được quyền sởhữu sản phẩm thì phải bỏra chi phí nhất định và được quyền quyết định.
2.2.2.2 Dịngđàm phán
Đàm phán là dịng vận động hai chiều vì thương lượng liên quan đến sựtrao đổi song phương giữa người mua và người bánởtất cảcác cấpđộcủa kênh phân phối sản phẩm của Cơng ty. Q trìnhđàm phán bao gồm:
- Q trìnhđàm phán giữa Cơng ty với người tổchức, cá nhân người tiêu dùng -Đối với người tiêu đến mua hàng trực tiếp tại Công ty. Sau khi đã nắm bắt được nhu cầu cầu khách hàng, nhân viên bán hàng sẽcung cấp thông tin vềsản phẩm, giá cảcho khách hàng. Tùy theo khối lượng mua, khách hàng thân quen mà nhân viên, người mua thỏa thuận đểcó mức giá thống nhất, sốlượng, địa điểm, thời hạn thanh toán.
bán.
- Quá trìnhđàm phán giữa người tiêu dùng và các đại lý, nhà bán lẻ
- Q trìnhđàm phán diễn ra nhanh chóng, chủyếu trao đổi vềsốlượng, giá
- Quá trình nàyđược tổchức theo hình thức liên kết dọc (VMS) kiểu hợp đồng. Cơng ty trực tiếp ký kết hợp đồng với các đại lý, nhà bán lẻghi rõ cácđiều khoản thanh toán, giá cả, cũng như các biện pháp xửlí nếu hại bên khơng thực hiện đúng.
2.2.2.3 Dịng sản phẩm
Dịng vận động vật chất của sản phẩm Cơng ty là sựdi chuyển sản phẩm từ địa điểm sản xuất đến địa điểm tiêu dùng thông qua hệthống kho và phương tiện phương tiện vận tải. Sản phẩm mua sốlượng lớn thường được Công ty chịu trách nhiệm chuyên chởsản phẩm đến tận nơi đại lý lớn, nhỏkhác.
2.2.2.4 Dòng xúc tiến
Đối với Cơng ty Xăng dầu Khu vực V, dịng xúc tiến là việc thực hiện các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi khơng những cho uy tín của mình mà cịn hỗtrợcho các đại lý, nhà bán lẻtrong kênh.
2.2.2.5 Dịng thơng tin
Dịng thơng tin có thểlà trao đổi giữa hai thành viên kếcận hoặc không kếcận. Các thông tin trao đổi là khối lượng, chất lượng, giá sản phẩm, thanh tốn,…Dịng thơng tin từngười sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng đều là thông tin hai chiều.
Ngày nay, nhiều kỹthuật thông tin hiện đại như email, điện thoại di động, fax,… hỗtrợcho dịng thơng tinđược thuận lợi và nhanh chóng.
Ngồi ra, việc cung cấp thơng tin giữa các đại lý, cửa hàng bán lẻvới Công ty cịnđược thực hiện thơng qua nhân viên thịtrường của Công ty. Các nhân viên thị trường có trách nhiệm truyền đạt thông tin tới các đại lý mà mình phụtrách. Đồng thời, nhân viên thịtrường sẽtiếp nhận những phản hồi của các đại lý vềnhu cầu, mẫu mã của sản phẩm, giá cảvà chất lượng và những ý kiến của người tiêu dùng đểCơng ty có thểrút kinh nghiệm,điều chỉnh phù hợp hơn.