- Chị Hương là con gái của ông Lưu →
11. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.
Hướng giải quyết của tịa là hồn tồn hợp lý. Giải thích:
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015 (Điều 669 Bộ luật Dân sự năm 2005) về Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:
“1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà khơng có khả năng lao động.”.
- Thứ nhất, ơng Tâm và bà Khót đã là người thành niên, tại thời điểm mở thừa kế bà Khót đã 71 tuổi, ơng Tâm 68 tuổi.
- Thứ hai, hai người khơng thuộc trường hợp khơng có khả năng lao động.
Bàn về vấn đề “khơng có khả năng lao động”, PGS.TS.Đỗ Văn Đại có nhận định như sau:
“Đối với khái niệm “khơng có khả năng lao động”, Bộ luật dân sự khơng cho biết đó là những trường hợp nào trong phần Thừa kế. Bên cạnh đó, Bộ luật dân sự có đề cập đến trường hợp “mất khả năng lao động”. Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao khơng định nghĩa nhưng đưa ra một số trường hợp được coi là “mất khả năng lao động”. Đó là trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên. Nếu một cá nhân thuộc những trường hợp này thì cũng thuộc trường hợp “khơng có khả năng lao động”.
Đồng ý với quan điểm trên, PGS.TS. Lê Minh Hùng có nhận định: “Con đã thành niên
phải là người khơng có khả năng lao động để tự ni sống bản thân, khơng phụ thuộc vào việc họ có hồn cảnh kinh tế cao như thế nào. Người khơng có khả năng lao động để tự ni sống mình có thể hiểu là cá nhân đã thành niên vào thời điểm mở thừa kế, nhưng bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh nan y (ung thư , suy thận mạn tính, ...) bị bệnh nặng như bại liệt tồn thân, liệt hai chi, liệt cột sống, ... bị mất sức lao động từ 81% trở lên. Việc xác định thuộc trường hợp mất từ 81% sức lao động trở lên có thể cần phải có giấy y chứng của cơ sở y tế hoặc cơ quan giám định pháp y có thẩm quyền”.
Như vậy, ở đây cả hai quan điểm của hai tiến sĩ đều đồng ý rằng, một trong nhưng trường hợp để một người được coi là khơng có khả năng lao động là phải bị mất sức lao động từ 81% trở lên. Quay lại trường hợp bà Khót, ơng Tâm mặc dù tuổi đã cao nhưng bà Khót khơng bị thương tật gì, hồn tồn khỏe mạnh, cịn ơng Tâm mặc dù là thương binh 2/4, theo quy định thì ơng bị suy giảm khả năng lao động 62% nhưng vẫn chưa 81% để được coi là khơng có khả năng lao động. Do đó, việc Tịa khơng chấp nhận u cầu của 2 ơng bà là hồn tồn hợp lý.
12. Hướng giải quyết có khác khơng khi ơng Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động? Vì sao?
Hướng giải quyết sẽ khác đi khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% khả năng lao đơng. Giải thích: - Theo quy định tại khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015 (Điều 669 Bộ luật Dân sự
năm 2005) về Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:
“1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà khơng có khả năng lao động.”.
- Tại mục 2 NQ số 03/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng .
- Áp dụng tương tự điều này cho trường hợp “khơng có khả năng lao động” trong lĩnh vực thừa kế. Vì ơng Tâm đã mất 85% sức lao động do tai nạn, vượt quá 81% đề ra của Nghị quyết nêu trên, nên ông được coi là người khơng có khả năng lao động. Theo như nội dung Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế không phụ thuộc và nội dung di chúc, ông Tâm được hưởng 2/3 phần thừa kế.