Sơ đồ giải ngân cho vay

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã bình minh (Trang 32 - 33)

Hình 1 .1 Sơ đồ giai đoạn giải ngân cho vay

Hình 1.9 Sơ đồ giải ngân cho vay

b. Kế toán thu nợ

Kế toán tiến hành hạch toán thu nợ theo 2 trường hợp:

* Trường hợp 1: Thu nợ trực tiếp vào tài khoản cho vay

Khách hàng vay nộp tiền bán hàng bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản vào bên Có tài khoản cho vay để trả nợ ngân hàng, căn cứ vào các chứng từ thích hợp, kế toán hạch toán:

Nợ: – TK tiền mặt

– TK tiền gửi khách hàng, hoặc – Tk thích hợp khác

Có: TK cho vay ngắn hạn/ nợ đủ tiêu chuẩn Chú ý:

Khi tài khoản cho vay đã hết số dư (dư Nợ = 0) thì số tiền bán hàng sẽ được nộp vào tài khoản tiền gửi thanh toán.

* Trường hợp 2: Ngân hàng thu nợ định kỳ từ tài khoản tiền gửi.

Trường hợp này tiền bán hàng sẽ được nộp vào tài khoản tiền gửi thanh toán. Đến kỳ hạn trả nợ khách hàng vay lập ủy nhiệm chi trích tài khoản tiền gửi để trả nợ ngân hàng. Nếu khách hàng vay không chủ động trả nợ thì ngân hàng chủ động lập phiếu chuyển khoản để trích tài khoản tiền gửi khách hàng thu nợ, hạch toán:

Nợ:TK tiền gửi của khách hàng vay (TK 4211) Có: TK cho vay ngắn hạn/ Nợ đủ tiêu chuẩn

TK 1011, 4211 TK 2111

c. Kế toán thu lãi

Xuất phát từ đặc điểm của cho vay theo hạn mức tín dụng là gốc khơng cố định nên lãi cho vay được tính và thu hàng tháng theo phương pháp tích số (thường vào ngày cố định cuối tháng), theo đó cơng thức tính lãi như sau:

Tổng tích số tính lãi trong tháng = Số dư nợ Tài khoản cho vay x Số ngày duy trì số dư nợ tài khoản cho vay.

Vào ngày cân đối tháng (theo ví dụ trên là ngày 27 hàng tháng) các thanh toán viên quản lý tài khoản cho vay của khách hàng lập bảng kê tính lãi để hạch tốn thu lãi.

Bút tốn hạch toán thu lãi trực tiếp

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã bình minh (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)