Sơ đồ giai đoạn thu nợ cho vay theo dự án đầu tư

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã bình minh (Trang 34 - 40)

Hình 1 .1 Sơ đồ giai đoạn giải ngân cho vay

Hình 1.12 Sơ đồ giai đoạn thu nợ cho vay theo dự án đầu tư

c. Kế tốn thu lãi

Việc tính và hạch tốn thu lãi cho vay theo dự án đầu tư cũng được tính phù hợp cho hai giai đoạn. Về cơ bản việc tính và hạch tốn lãi cũng được thực hiện giống như

TK 1011, 4211 TK 2121, 2131

TK 1011, 4211 TK 2121, 2131

thu lãi định kỳ của phương thức cho vay từng lần. Riêng lãi cho vay trong thời gian xây dựng cơ bản sẽ được tính cộng dồn và đến thời điểm hồn thành cơng trình, số lãi này sẽ được nhập gốc để xác định tổng số tiền khách hàng nhận nợ với ngân hàng (được vốn hoá).

Bút toán phản ánh việc nhập lãi vào gốc vay:

Nợ: TK cho vay trung hạn hoặc dài hạn/ nợ đủ tiêu chuẩn Có: TK lãi phải thu về hoạt động tín dụng

1.4.4.4 Cho vay đồng tài trợ

a. Kế toán tại ngân hàng thành viên

– Giai đoạn chuyển vốn cho ngân hàng đầu mối để tham gia đồng tài trợ:

Trên cơ sở hợp đồng cho vay đồng tài trợ giữa các ngân hàng cùng cho vay, khi nhận được yêu cầu của ngân hàng đầu mối yêu cầu ngân hàng thành viên chuyển vốn tham gia đồng tài trợ, ngân hàng thành viên hạch toán để chuyển vốn, ghi.

Nợ: TK góp vốn đồng tài trợ (381, 382).

Có: TK Thích hợp (TG tại NHNN, Thanh tốn bù trừ)

Khi nhận được thông báo của ngân hàng đầu mối về việc giải ngân cho khách hàng:

Tại ngân hàng thành viên sẽ chuyển từ khoản vốn góp đồng tài trợ sang tài khoản cho vay, hạch tốn:

Nợ: TK cho vay khách hàng (thích hợp)

Có: TK góp vốn đồng tài trợ (381, 382)

- Định kỳ, ngân hàng thành viên tính và hạch toán lãi dự thu: Nợ: TK Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

Có: TK Thu lãi cho vay

- Kế toán thu hồi vốn và lãi cho vay đồng tài trợ:

Khi ngân hàng thành viên nhận được chuyển vốn và lãi cho vay đồng tài trợ do ngân hàng đầu mối thu được từ người nhận tài trợ chuyển đến hạch toán:

Nợ: TK Thích hợp : Gốc + Lãi

Có: TK Cho vay khách hàng: Gốc

- Trong trường hợp khoản cho vay phát sinh rủi ro thì kế tốn tại ngân hàng thành viên tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro như cho vay thơng thường.

b. Kế tốn tại ngân hàng đầu mối

- Giai đoạn nhận vốn của các ngân hàng thành viên:

Căn cứ hợp đồng đồng tài trợ giữa các ngân hàng đồng tài trợ và tiến độ giải ngân cho bên nhận tài trợ, ngân hàng đầu mối yêu cầu các ngân hàng thành viên chuyển vốn tham gia đồng tài trợ. Khi nhận được vốn của ngân hàng thành viên chuyển đến hạch toán:

Nợ: TK Thích hợp (nhận vốn từ ngân hàng thành viên) Có: TK nhận vốn để cho vay đồng tài trợ (481, 482). - Khi giải ngân cho người vay:

Căn cứ chứng từ vay vốn và chứng từ giải ngân, hạch tốn:

Nợ: TK Cho vay khách hàng thích hợp: Phần của NH đầu mối

Nợ: TK Nhận vốn để cho vay đồng tài trợ: Phần của các NH thành viên Có: TK Tiền mặt hoặc TK tiền gửi khách hàng: Tổng số tiền giải ngân

Sau đó ngân hàng đầu mối sẽ tiến hành thông báo về việc giải ngân cho các ngân hàng thành viên, đồng thời phân phối số dư Nợ cho vay cho các ngân hàng thành viên theo tỷ lệ góp vốn đã thoả thuận.

- Định kỳ NH đầu mối tính và hạch tốn lãi dự thu: Nợ: TK Lãi phải thu

Có: TK Thu lãi cho vay - Khi thu nợ cho vay đồng tài trợ:

Căn cứ chứng từ thu nợ, hạch toán:

Nợ: TK Tiền mặt hoặc TK tiền gửi của người vay: Tổng số tiền Có: TK Cho vay thích hợp: Phần của NH đầu mối

Có: TK các khoản phải trả: Phần của các NH thành viên

Sau đó chuyển phần vốn thu được cho các ngân hàng thành viên tham gia đồng tài trợ theo thoả thuận ghi trong hợp đồng tài trợ, hạch tốn:

Có: TK Thích hợp (chuyển vốn về ngân hàng thành viên) - Khi thu lãi cho vay đồng tài trợ:

Số tiền lãi thu từ người vay được phân bổ cho các ngân hàng theo tỷ lệ góp vốn đồng tài trợ.

Căn cứ bảng kê tính lãi, hạch tốn. Nợ: TK Thích hợp

Có: TK Lãi phải thu (phân lãi của ngân hàng đầu mối được hưởng).

Có: TK Các khoản phải trả (phần lãi của ngân hàng thành viên). Sau đó chuyển phần lãi của các ngân hàng thành viên về các ngân hàng thành viên tương ứng, hạch tốn:

Nợ: TK Các khoản phải trả Có: TK Thích hợp

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TỐN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG

THƠN CHI NHÁNH BÌNH MINH

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nơng thơn Chi nhánh Bình Minh

- Thị xã Bình Minh được thành lập vào ngày 28/12/2012, trên cơ sở toadn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của huyện Bình Minh và điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập các phường và các xã gồm 8 đơn vị hành chính: Phường Cái Vồn, phường Đông Thuận, phường Thành Phước và xã Đơng Bình, xã Đông Thành, xã Đông Thạnh, xã Mỹ Hịa, xã Thuận An. Thị xã Bình Minh nằm bên bờ sơng Hậu, ở phía Tây Nam của Vĩnh Long cách thành phố Vĩnh Long 30km. Trong đó, phía Đơng giáp huyện Tam Bình – Vĩnh Long, phía Tây Nam nối liền với thành phố Cần Thơ, phía Nam giáp huyện Trà Ơn – Vĩnh Long, phía Bắc giáp huyện Bình Tân – Vĩnh Long.

- NHNNo&PTNT chi nhánh thị xã Bình Minh được tiếp quản vào năm 1975 với tên gọi Ngân hàng Nhà nước, kể từ khi thành lập đến nay đã trãi qua nhiều lần đổi tên trong suốt quá trình hình thành và phát triển. Được đổi tên đầu tiên vào năm 1988 là Ngân hàng Phát triển Nông thôn, tiếp đến năm 1990 được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp, đến ngày 10/10/1997 được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam chi nhánh huyện Bình Minh. Lần đổi tên gần nhất vào ngày 28/12/2012 với tên gọi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thị xã Bình Minh và tọa lạc hội sở chính tại số 165/15 Ngơ Quyền, khóm 1, phường Cái Vồn, Thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Ngoài ra Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Chi nhánh thị xã Bình Minh có 2 phịng giao dịch trực thuộc gồm: Phòng giao dịch Cái Vồn và Phòng giao dịch Đơng Bình. Địa bàn hoạt động kinh doanh chính của NHNN&PTNN chi nhánh Thị Xã BÌnh Minh gồm 3 phường: Phường Cái Vồn, Phường Thành Phước và Phường Đông Thuận và 5 xã: xã Thuận An, xã Mỹ Hịa, xã Đơng Bình, xã đong Thạnh và xã Đông Thành. Tuy đội ngũ nhân viên toàn chi nhánh vẫn còn hạn chế về số lượng nhưng toàn thể nhân viên

NHNNo&PTNT chi nhánh thị xã Bình Minh ln thể hiện tinh thần quyết tâm đồn kết, khắc phục các khó khăn nhằm ln đem đến sự hài lòng cho khách hàng và phát huy thế mạnh vốn có đáp ứng tốt các nhu cầu phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt là nông nghiệp nông thôn.

- Hoạt động chủ yếu của NHNNo&PTNT chi nhánh thị xã Bình Minh là nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm trong dân cư trong địa bàn. Cấp tín dụng cho cá nhân, doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh, áp dụng các tiến bộ trong sản xuất lao động, chất lượng sản phẩm, nâng cao đời sống. Ngồi ra ngân hàng cịn cung cấp các dịch vụ tiền gửi thanh toán, chuyển tiền, thanh toán trong nước, kiều hối, ATM, ngân hàng điện tử, bão lãnh, Séc, VnTopup, thu hộ và các dịch vụ khác nhằm đa dạng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng nhanh của khách hàng trên địa bàn.

- Trong suốt quá trình hình thành và phát triển đến nay, NHNNo&PTNT chi nhánh thị xã Bình Minh tuy gặp khơng ít khó khăn qua các giao đoạn nhưng với sự chỉ đạo kịp thời, đúng đắn từ các ban lãnh đạo cấp trên, sự giúp đỡ từ chính quyền địa phương các cấp, cùng với sự cố gắng của tập thể cán bộ đã khơng ngừng hồn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đã đề ra. NHNNo&PTNT chi nhánh thị xã Bình Minh ln phấn đấu hồn thiện, phát triển, đóng góp tích cực vào sự nghiệp hồn thiện và phát triển chung của ngành, của thị xã Bình Minh, góp phần làm thay đổi đáng kể sự phát triển nông nghiệp nông thôn trong suốt những năm qua.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

- Đối với đơn vị kinh doanh thì cơ cấu tổ chức quản lý vô cùng quan trọng, một cơ cấu tổ chức có tính hợp lý sẽ giúp đơn vị khai thác tối đa nguồn lực. Đặc biệt, nguồn lực con người được xem là quan trọng nhất, quyết định đến sự thành công của đơn vị đó. Cơ cấu tổ chức của NHNNo&PTNT chi nhánh thị xã Bình Minh đứng đầu gồm Ban giám đốc trực tiếp điều hành và quyết định mọi hoạt động tại đơn vị gồm: Giám đốc và 02 Phó giám đốc; dưới Ban giám đốc gồm 01 Phòng Kế hoạch và Kinh doanh, 01 Phịng Kế tốn và Ngân quỹ; 02 Phòng giao dịch và trực thuộc gồm: Phòng giao dịch Cái Vồn và Phịng giao dịch Đơng Bình.

- NHNNo&PTNT chi nhánh thị xã Bình Minh có một tổ chức bộ máy chặt chẽ, các phòng ban liên kết với nhau để có thể hổ trợ cơng việc chp nhau một cách tốt nhất. Thể hiện rõ ràng qua sơ đồ sau:

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã bình minh (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)