CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.3. Đặc điểm thị trường Châu Âu
3.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu sản phẩm nhựa vào thị trường EU
công ty TNHH Nhựa Anh Tú
3.3.2.1. Nhân tố kinh tế:
Muốn tiến hành hoạt động xuất khẩu tại một thị trường, điều đầu tiên cơng ty cần phải nắm bắt được đó chính là đặc điểm về nền kinh tế của thị trường đó hiện có đang ổn định hay khơng. Sự ổn định của nền kinh tế và các chính sách kinh tế tác động trực tiếp đên hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị trường này.
2020 là một năm hết sức u ám với bức tranh kinh tế thế giới do đại dịch
COVID-19 bùng phát và lan rộng khắp toàn cầu. Tại thời điểm cuối tháng 6/2020, các tổ chức quốc tế và thể chế tài chính đều đồng loạt nhận định tăng trưởng kinh tế
tồn cầu suy thối sâu trong năm 2020. Và nền kinh tế Châu Âu cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Các nền kinh tế thuộc Eurozone đã suy giảm tăng trưởng tới 11,8% trong quý II - 2020, sau khi “cơn bão” Covid-19 quét qua khu vực này hồi đầu năm 2020. Sau khi các quốc gia “lục địa già” khống chế được đại dịch, kinh tế châu Âu nói chung và Eurozone nói riêng đã phục hồi tăng trưởng, đạt mức 8,2% trong quý III vừa qua. Tuy nhiên, khi dịch Covid-19 bùng phát mạnh trở lại những tháng cuối năm, với sự chuẩn bị chống dịch chậm chễ, kinh tế châu Âu lại đối mặt sự lún sâu vào khủng hoảng khi nền kinh tế của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
(EU) nói chung giảm 6,4% trong năm 2020 và giảm 0,5% riêng trong quý 4. Các số
liệu thống kê cho thấy, đà suy giảm kinh tế của các quốc gia EU nói chung và Eurozone nói riêng đang tỷ lệ thuận với tốc độ lây lan của làn sóng Covid-19 thứ hai ở châu lục này.
Là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, tăng trưởng
kinh tế, thương mại, đầu tư quốc tế của các nước EU có những tác động trức tiếp
đến nền kinh tế Việt Nam, khi thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA), sẽ kéo theo những thách thức từ mở cửa thị trường, tạo sức ép lớn hơn cho hàng hóa, dịch vụ trong nước. Cùng với đó là những thách thức xuất phát từ các vấn dề nội tại của nền kinh tế Việt Nam như hạn chế về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, hạn chế từ năng lực trạnh tranh các ngành,…
Bởi vậy, khi xuất khẩu hàng hóa vào các nước EU hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng kế hoạch trong việc điều chỉnh hoạt động xuất khẩu vào các nước này để tránh những thiệt hại có thể xảy ra đối với doanh nghiệp.
3.3.2.2. Nhân tố chính trị - pháp luật
Việt nam và EU là nước và khu vực có sự ổn định về chính trị, có mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp, đang đi đến hồn thành những kí kết hiệp định thương mại tăng cường mối quan hệ song phương ảnh hưởng tốt đến hoạt động xuất khẩu của công ty.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 28 nước thành viên EU. EVFTA, cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay. Ngày 01/12/2015, EVFTA đã chính thức kết thúc đàm phán và đến ngày 01/02/2016, văn bản hiệp định được công bố. Ngày 26/06/2018, một bước đi mới của EVFTA được thống nhất. Theo đó, EVFTA được tách làm hai Hiệp định, một là Hiệp định Thương mại (EVFTA), và một là Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời chính thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý đối với Hiệp định EVFTA. Tháng 08/2018, q trình rà sốt pháp lý đối với EVIPA cũng được hoàn tất. Hai Hiệp định được ký kết ngày 30/06/2019. EVFTA và EVIPA được phê chuẩn bởi Nghị viện châu Âu vào ngày 12/2/2020, và được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020. Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu cũng đã thông qua EVFTA. Đối với EVFTA, do đã hoàn tất thủ tục phê chuẩn, Hiệp định này đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Đối với EVIPA, về phía EU, Hiệp định sẽ cịn phải được sự phê chuẩn tiếp bởi Nghị viện của tất cả 27 nước thành viên EU (sau khi Vương quốc Anh hồn tất Brexit) mới có hiệu lực.
Có thể nói quan hệ Việt Nam - EU chưa bao giờ trở nên sâu sắc và gần gũi như hiện nay, nhất là sau khi hai bên phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Từ đó mở ra cơ hội xuất khẩu cho ngành nhựa Việt Nam khi đa số các mặt hàng nhựa đang chịu thuế cơ bản 6,5% sẽ được giảm về 0% ngay khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực và khơng áp dụng hạn ngạch thuế quan.
3.3.2.3. Nhân tố khoa học – kỹ thuật
EU là một thị trường phát triển ở trình độ cao vì vậy mà nhân tố khoa học kĩ thuật cũng là một trong những trở ngại của công ty khi sản xuất những sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường này. Một thị trường đòi hỏi khắt khe về chất lượng sản phẩm. mẫu mã, những tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe người sử dụng. Để xâm nhập vào thị trường EU ngày nay, công ty cần đáp ứng những yêu cầu kĩ thuật khắt khe và chính những u cầu này là yếu tó tạo
nên sự cạnh tranh của công ty với các đối thủ cạnh tranh khác. Chính bởi vậy, cơng ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế.
3.3.2.4. Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại trong ngành:
Ngành nhựa Việt Nam có đến gần 4.000 doanh nghiệp lớn nhỏ trải dài khắp các tỉnh thành. Trong đó, nhiều doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cùng một loại sản phẩm khiến cho sự cạnh tranh đến từ các doanh nghiệp nội địa rất cao. Ngoài ra, đối thủ cạnh tranh của Nhựa Anh Tú cịn là tồn bộ doanh nghiệp sản xuất nhựa để xuất khẩu trong nước. Với tốc độ phát triển nhanh, ngành nhựa đang được coi là một ngành năng động trong nền kinh tế Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa với việc ngày càng có nhiều doanh nghiệp sản xuất đồ nhựa xuất hiện trên thị trường làm gia tăng áp lực cạnh tranh với Nhựa Anh Tú.
Bên cạnh đó, đối thủ cạnh tranh nước ngồi của Nhựa Anh Tú là những doanh nghiệp sản xuất chậu hoa nhựa và nhận gia công các sản phẩm làm từ nhựa đến từ Trung Quốc. Trung Quốc hiện là nước sản xuất nhựa lớn nhất thế giới và lượng xuất khẩu đang không ngừng gia tăng do lợi thế về chi phí sản xuất thấp. Doanh nghiệp sản xuất ở Trung Quốc tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mơ do đó vừa sản xuất được với số lượng lớn vừa tiết kiệm được chi phí. Ngồi ra, các doanh nghiệp Trung Quốc có sự liên kết chặt chẽ với nhau khi sẵn sàng đầu tư cho một doanh nghiệp với đầy đủ tiềm lực tài chính để đại diện cho hàng ngàn doanh nghiệp đi đàm phán mua nguyên liệu giá rất rẻ, sau đó về phân bố lại cho những doanh nghiệp trong ngành. Các sản phẩm chậu hoa nhựa từ Trung Quốc được biết đến với mẫu mã đẹp, hiện đại, họa tiết đa dạng và phong phú. Với chất lượng tương đương, sản phẩm đến từ Trung Quốc thường có giá thấp hơn từ 10-15% . Một số doanh nghiệp Trung Quốc mà công ty thường gặp trong q trình chào hàng với khách hàng có thể kể đến là Hefei Meishi Gardening Co,.Ltd; Kailai Company Industry & Trade Co., Ltd; Shandong Evergreen Industries Ltd….
3.3.2.5. Các nhân tố về quản lý nhà nước.
Những năm gần đây, các doanh nghiệp trong nước đã nỗ lực hơn để tham gia vào lĩnh vực sản xuất nguyên liệu đầu vào cho ngành nhựa. Quyết định số 2992/QĐ- BCT phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2025 với nhiều ưu đãi về tài chính, nguồn vốn, thuế đã hỗ trợ không nhỏ cho ngành công nghiệp phụ trợ đầy tiềm năng này.
Đồng thời, Nhà nước cũng đã có chính sách phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành nhựa, và định hướng đến năm 2020 nhập khẩu nguyên liệu của ngành chỉ còn khoảng 50%. Đây là thách thức đồng thời cũng là cơ hội rất lớn để các doanh nghiệp tập trung đầu tư vào lĩnh vực đầy tiềm năng này.
Tuy nhiên, là một ngành cịn khá non trẻ so với các ngành cơng nghiệp lâu đời khác tại Việt Nam như cơ khí, điện tử, hóa chất, dệt may… nên các chính sách của Nhà nước cho ngành nhựa mặc dù đã có nhưng chưa sát sao, cụ thể khiến các doanh nghiệp trong ngành gặp khó khăn khi mở rộng sản xuất và nâng cao chất lượng; làm suy giảm sức cạnh trạnh trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế khu vực, thế giới.
3.3.2.6. Một số nhân tố bên trong công ty
- Nguồn lực vật chất
Nguồn lực vật chất của công ty bảo gồm cơ sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc sản xuất để sản xuất ra sản phẩm.
Trên thị trường các quốc gia EU, hàng hóa nhập khẩu phải được kiểm tra ngay từ khâu sản xuất tại nước xuất xứ nhằm đảm bảo cho sản phẩm tạo ra đáp ứng được những tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã, tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Vì vậy nếu phân xưởng sản xuất của cơng ty khơng đạt tiêu chuẩn về vệ sinh và tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường thì sản phẩm coi như khơng đạt u cầu tại thị trường EU.
- Nguồn tài chính
Tham gia hoạt động xuất khẩu cơng ty cần nguồn lực tài chính giàu mạnh để thực hiện công tác xúc tiến thương mại, nghiên cứ thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, đào tạo đội ngũ nhân viên có chun mơn giỏi tay nghề cao cũng như trình độ ngoại giao tốt… nhằm tăng năng lực cạnh tranh của cơng ty.
Có nguồn tài chính tốt, tỷ lệ thành công cho những dự án đầu tư của công ty trở nên cao hơn, những hoạt động trong công tác xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường cũng được đầu tư tốt và có hiệu quả hơn.
- Nguồn nhân lực
Cơng ty TNHH Nhựa Anh Tú có khoảng hơn 100 cán bộ công nhân viên. Ban giám đốc, nhân viên thuộc các phịng ban của cơng ty đều có trình độ cao, giàu kinh nghiệm quản lý. Nhân viên kĩ thuật, sản xuất của công ty phần lớn là thợ lành nghề, dày dặn kinh nghiệm.
Nhờ vậy, Công ty TNHH Nhựa Anh Tú là một trong 50 công ty sản xuất nhựa lớn nhất Việt Nam, sản phẩm của công ty được rất nhiều công ty trên thế giới ưa chuộng.
- Nguồn lực về công nghệ
Công ty TNHH Nhựa Anh Tú hiện nay sở hữu cơng nghệ tiên tiến, có thể nhận gia công nhiều mặt hàng làm từ nhựa bên cạnh những dịng sản phẩm sẵn có. Hiện tại, doanh nghiệp sử dụng hai công nghệ chủ yếu là công nghệ ép phun nhựa và công nghệ thổi nhựa.
Công nghệ ép phun là một trong những phương pháp chủ yếu để đúc nhựa. Nó
được sử dụng rộng rãi để đúc các sản phẩm khác nhau vì nó có khả năng tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ và thời gian phun ngắn. Với cơng nghệ ép nhựa, cơng ty nhanh chóng tạo ra một số lượng lớn các bộ phận. Khn có thể chứa nhiều khoang tất cả tạo ra các sản phẩm giống hệt nhau trong một lần ép. Thông thường, thời gian làm mát bằng nhựa nhiệt dẻo cũng ngắn. Ngay cả các bộ phận lớn cũng có thể được sản xuất chỉ trong một hay hai phút. Điều này có nghĩa là mỗi phút, doanh nghiệp có thể sản xuất hàng trăm sản phẩm với một máy và một người vận hành. Bên cạnh tạo ra năng suất cao, công nghệ ép nhựa phun đồng thời giúp kiểm soát sản phẩm dễ dàng hơn. Nó có thể kiểm sốt bề mặt ngoại quan của các linh kiện đúc nhựa. Màu sắc được nấu chảy trực tiếp vào nhựa cho phép tạo màu đồng nhất mà không cần phải thực hiện thao tác thứ hai như sơn tĩnh. Ngồi ra, khn có thể tạo cho sản phẩm có nhiều đặc điểm khác nhau, từ trơn đến mịn đến
mờ…Nhãn và logo cịn có thể được khắc ngay vào phần bằng khn, vì vậy nhãn và logo sẽ xuất hiện rõ ràng và đồng nhất trên mỗi sản phẩm.
Công nghệ thổi là quá trình sản xuất được sử dụng để tạo ra các phần nhựa rỗng
bằng cách thổi phồng các ống nhựa có nhiệt độ cao cho đến khi nó điền đầy vào khn và tạo thành hình dạng mong muốn. Lợi thế của thổi khuôn là sản xuất hàng loạt với giá thấp. Tùy thuộc vào chất lượng của khn, nó có thể sản xuất hơn 1 triệu miếng trước khi phải thay thế. Việc sản xuất cũng rất nhanh so với các quy trình đúc khác, cứ sau vài giây lại tạo ra một sản phẩm hồn chỉnh. Tường mỏng và khn làm mát bằng nước cũng làm giảm thời gian chu kỳ. Ngoài ra, một khi các thông số máy được hiệu chỉnh, chất lượng đầu ra là không đổi. Điều này đạt được bởi vì các tham số bao thanh tốn là ổn định và có thể kiểm sốt. Q trình đúc thổi cũng hồn hảo cho tự động hóa, giảm số lượng nhân cơng, góp phần hạ thấp chi phí sản xuất.
Cả hai cơng nghệ này đều là những công nghệ tiên tiến cho năng suất cao. Với cơng nghệ này, doanh nghiệp có thể dễ dàng nhận gia công nhiều sản phẩm làm từ nhựa khác cho các đối tác nước ngoài bên cạnh sản xuất những sản phẩm của mình.