Kinh nghiệm của Singapore: 54 

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá tác động của quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả làm việc của người lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngành sơn Việt Nam (Trang 55)

5. Kết cấu của luận văn 10 

1.5.4 Kinh nghiệm của Singapore: 54 

Có thể th y r ng Singapore r t thành công trong vi c xây d ng m t ấ ằ ấ ệ ự ộ đất

nước có trình độ dân trí cao và hệ thống giáo dục phát tri n hàng đầu Châu á, n i ể ơ

thu hút hàng ngàn du học sinh quốc tế đến học tập mỗi năm. H th ng giáo d c ệ ố ụ

của Singapore rất linh hoạt và luôn hướng đến khả ă n ng, s thích cũở ng nh n ng ư ă

khiếu của mỗi học sinh nhằm giúp các em phát huy cao nhấ ềt ti m n ng c a mình. ă ủ

Bên cạnh việc sử dụng các ti n b củế ộ a s phát tri n khoa h c công ngh mới ự ể ọ ệ

nhất trên thế giới vào công tác giảng dạy, chương trình đào tạo của Singapore

cũng luôn chú trọng vào giáo dục nhân cách, truyền thống văn hóa dân tộc. Ngồi ra, Singapore cịn có chính sách rất thiết thực nhằm thu hút sinh viên quốc tế đến học tập tại Singapore thông qua việc chính phủ Singapore miễn xét

thị thực cho du học sinh quốc tế, khơng địi hỏi phải chứng minh tài chính, chi

phí học tập vừa phải, mơi trường học tập hiện đại, các ngành ngh ề đào tạ đo a dạng, học sinh được cấp văn bằng quốc tế. nhờ vậy Singapore tr thành n i h c ở ơ ọ

tập lý tưởng của rất nhiều du học sinh quốc tế.

Chính sách về giáo dục Cao đẳng, Đại học của Singapore:

Nguyên tắc cơ bản trong giáo d c ụ đại h c Singapore là người th y ph i ọ ở ầ ả

luôn cập nhật và giúp sinh viên nắm bắt những thông tin thời sự mới nh t c a ấ ủ

lĩnh vực mình phụ trách. Do đó, giáo án của các thầy là giáo án mở, nơi mà

những tri thức tiên tiến, hiệ đại được cập nhật không ngừng nghỉ. n

Tại Singapore, Nhà nước chỉ đầu t vào r t ít trường cơng l p đểư ấ ậ có ch t ấ

lượng mẫu mực, có chính sách tín dụng thích h p đểợ thu hút ào t o nhân tài. đ ạ

Còn khối ngồi cơng lập được tạ đ ềo i u kiện phát triển, nhất là khuyến khích việc liên thơng, liên kết với nước ngồi, mờ ọi g i các đại h c qu c t đặt chi nhánh. ọ ố ế

55

Bên cạnh ó, Singapore cịn lập lên quỹđ phát triển kỹ năng và chương trình tái phát triển kỹ năng. Qu phát tri n k năỹ ể ỹ ng Singapore cung c p các ấ

khoản tài chính khuyến khích các chủ s dử ụng lao động tham gia vào các chương

trình đào tạo nâng cao kỹ năng v i các m c tiêu là tăng cường kiến thức cơ bản ớ ụ

và trình độ toán học cho người lao động, tăng khả ă n ng làm việc suốt đời của lực lượng lao động. Chương trình tái phát triển k năỹ ng có m c tiêu giúp người lao ụ động nâng cao trình độ và được nhận chứng ch ngh (đối với người có tay nghề ỉ ề

thấp hoặc khơng có tay nghề), tạo cho họ cơ hội việc làm tốt hơn.

Do đó, Chính Phủ Singapore đã kích thích cả nền kinh t nói chung, ế

nguồn nhân lực nói riêng trong các doanh nghiệp. Từ đ ó làm cho nền kinh tế đất nước này phát triển không ngừng, đ ển hình là mội t con r ng Châu Á để cho các ồ

nước khác phải học tập.

Với những kinh nghiệm của các nước trên thế gi i trong vi c qu n tr ớ ệ ả ị

nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp, chúng ta có thể đưa ra bài học kinh

nghiệm là: vai trò của nhà nước và chủ doanh nghi p là r t quan tr ng trong vi c ệ ấ ọ ệ

phát triển nguồn nhân lực. Nhà nước thể hi n vai trị ó thơng qua các chính ệ đ

sách, các quy định và các chương trình h trỗ ợ thích h p. Nh ng chính sách c a ợ ữ ủ

Nhà nước không những tạo nh ng i u ki n thu n l i cho doanh nghi p phát ữ đ ề ệ ậ ợ ệ

triển mà còn tạo khu hành lang pháp lý để bảo v các doanh nghi p nói chung, ệ ệ

doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần xây dựng

các quỹ hỗ ợ tr phát tri n ngu n nhân l c, nâng cao ch t lượng ào t o, t vấn ể ồ ự ấ đ ạ ư

cho các doanh nghiệp trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ng nhu c u c a th trường. ứ ầ ủ ị

56

Tóm tắt chương 1.

Các doanh nghiệp s n xuả ấ đ đt ã óng góp khơng nhỏ trong sự phát triển chung của nền kinh tế. Do đó, quản tr nguị ồn nhân lực là đ ềi u kiện tiên quyết để

hoạt động doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Trong chương 1, tơi đã trình bày những khái niệm về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực. Bên cạnh đó, bài luận văn cũng chỉ rõ tầm quan trọng,

vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, luận văn cũng có sự phân tích, đánh giá tác động của quản trị nhân lực đến hi u quả ệ

làm việc của người lao động.

Bên cạnh ó, luận văn cũng chỉ rõ một số nước đ ểđ i n hình trong phát tri n ể

nguồn nhân lực để giúp các doanh nghiệ ởp Việt Nam có thể học h i và úc rút ỏ đ

kinh nghiệm.

Như vậ đy, óng góp chương 1 chính là đưa ra nh ng khái ni m, nh ng ở ữ ệ ữ

vai trò chung nhất về nguồn nhân lực trong doanh nghiệ Đp. ó là những lý luận tiền đề cần thiết cho những chương tiếp theo.

57

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN

NHÂN LỰC VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH

NGHIỆP NGÀNH SƠN CỦA VIỆT NAM.

2.1. Giới thiệu tổng quan ngành sơn của Việt Nam. 2.1.1 Lịch sử ngành sơn thế giới.

Sơn hiện nay được dùng để trang trí mỹ thuật hoặc bảo vệ các bề mặ ật v t liệu cần sơn. Từ cổ xưa, s n ã ơ đ được loài người ch bi n t các v t li u thiên ế ế ừ ậ ệ

nhiên sẵn có để tạo các b c tranh trên n n á nhi u hang ứ ề đ ở ề động nh m ghi l i ằ ạ

hình ảnh sinh hoạt cuộc sống thường ngày mà ngành khảo cổ học th gi i ã xác ế ớ đ định được niên đại cách đây kho ng 25.000 n m. Ai C p đả ă ậ ã bi t ch tạế ế o s n m ơ ỹ

thuật từ ă n m 3000 – 600 trước công nguyên Hy Lạp và La Mã đã chế ạ t o sơn dầu béo vừa có tác dụng trang trí vừa có tính chất bảo vệ các bề mặ ầt c n s n trong ơ

thời kỳ năm 600 trước công nguyên đến n m 400 sau công nguyên và mãi ă đến

thế kỷ 13 sau công nguyên các nước khác c a Châu Âu m i bi t đến công ngh ủ ớ ế ệ

sơn này và đến cuối thế kỷ 18 m i b t ớ ắ đầu có các nhà sản xuấ ơn chuyên t s nghiệp do yêu cầu về ơ s n tăng mạnh.

Cuộc cách mạng kỹ thuật của thế giớ đi ã tác động thúc đẩy phát triển

ngành công nghiệp sơn từ thế ỷ k 18 nhưng chất lượng sơn b o v và trang trí vẫn ả ệ

chưa cao vì nguyên liệu chế tạo s n i t các lo i d u nh a thiên nhiên và các ơ đ ừ ạ ầ ự

loại bột màu vô cơ có chất lượng thấp.

Ngành cơng nghiệp sơn chỉ có thể phát triển nh y vả ọt khi xuất hiện trên

thị trường các loại nhựa tổng hợp tạo màng sơn cùng với các loạ ội b t màu h u c ữ ơ

chất lượng cao và nhất là sự xuất hiện của sản phẩm bột màu trắng đioxit titan (TiO2) là loại bột màu chủ đạo, ph n ánh s phát triển của công nghiệp sơn màu. ả ự

58

20) có thể được phản ánh như sau: Năm 1923: nhựa Nitrocellulose, alkyd. Năm

1924: Bột màu TiO2. Năm 1928: Nhựa Phenol tan trong dầu béo.Năm 1930: Nhựa Amino Urea Formaldehyde. Năm 1933: Nhựa Vinyl Clorua đồng trùng hợp. Năm 1934: Nhựa nhũ tương trong gốc d u. N m 1936: Nh a Acrylic nhiệt ầ ă ự

rắn. Năm 1937: Nhựa Polyurethan. Năm 1939: Nhựa Amino melamin Formaldehyde. Năm 1944: Sơn gốc Silicone. Năm 1947: Nhựa Epoxy. N m ă

1950: Nhựa PVA và Acrylic laquer. Năm 1955: Sơn bột tĩnh đ ệi n. Năm 1958: Sơn xe hơi gốc Acrylic laquer sơn nhà gốc nhựa latex. Năm 1960: Sơn công nghiệp gốc nước. Năm 1962: Sơ đ ện i n di kiểu Anode. Năm 1963: Sơn đóng rắn bằng tia EB và UV. Năm 1971: Sơn đ ện di kiểu catode i

Trong tương lai, thách thức c a ngành cơng nghi p s n tồn c u ph i gi i ủ ệ ơ ầ ả ả

quyết bài toán quen thuộc là tìm được giải pháp cân bằng giữa một bên là sức ép

về chi phí của năng lượng, nguyên li u và áp ng quy ệ đ ứ định lu t an tồn mơi ậ

trường của chính phủ với một bên là yêu c u c a thị trầ ủ ường là chấ ơn phải hoàn t s hảo với giá cả tốt nhất. Các thách thức này s tạẽ o ra nhi u c hộề ơ i cho ngành s n ơ

công nghiệp thế giới nghiên cứu và triển khai các giải pháp công nghệ mới, nguyên liệu mới và sản phẩm mớ đi ó chắc chắn cũng là tác động tích cực đối với

sự phát triển hơn nữa của ngành công nghiệp này

2.1.2 Lịch sử phát triển ngành sơn Việt Nam

Tại Việt Nam, cha ông ta từ gần 400 n m trước ã biếă đ t dùng s n ta t cây ơ ừ

sơn mọc tự nhiên chế biến thành sơn trang trí và bảo vệ cho chất lượng gỗ của các pho tượng thờ, các tấm hoành phi câu đối “sơn son thi p vàng”, lế ớp sơn bảo

vệ này chất lượng hầu như không thay đổi sau hàng trăm năm sử dụng, s n ta ơ đến nay vẫn được coi là nguyên li u ch t lượng cao dùng cho ngành tranh sơn ệ ấ

mài được ưa chuộng cả trong và ngoài nước hoặc một số loại dầu béo như: dầu chẩu và dầu lai hoặc nhựa thông từ cây thông ba lá mọc tự nhiên tại Việt Nam, từ lâu đã được người dân chế biến thành dầu bóng (clear – varnish) gọi nơm na là “quang dầu” dùng trang trí và bảo vệ cho “nón lá” hoặc “đồ gỗ”, nội ngoại thất.

59

Tuy nhiên, việc sử dụng s n nói trên ch mang tính ch t t phát t nhu ơ ỉ ấ ự ừ

cầu đời sống thường ngày, đến năm 1913 - 1914 ở Việt Nam mới xu t hi n m t ấ ệ ộ

xưởng sơn dầu ở Hải Phòng do người Pháp m mang nhãn hi u TESTUDO, ti p ở ệ ế

sau đó vài năm hãng sơn Việt Nam đầu tiên “Công ty sơn Nguyễn Sơn Hà” được thành lập và tiếp theo có các hãng sơ ởn Hà Nội là Thăng Long, Gecko. Trong

đó c n chú ý là lo i s n RESISTANCO của hãng sơn Nguyễn Sơn Hà rất được ầ ạ ơ

người tiêu dùng trong và ngồi nước ưa chuộng, đây có thể nói là hãng sơ đầu n tiên lớn nhất tại Việt Nam lúc ấy và còn để lại gi u n l ch s tới ngày nay là ấ ấ ị ử

Cơng ty cổ phần sơn Hải Phịng phát triển từ mảnh đất mang tên Xí nghi p s n ệ ơ

Phú Hà (hậu duệ sau này của ông Nguyễn Sơn Hà). Vì vậy có th nói rể ằng: ơng

Nguyễn Sơn Hà chính là ơng tổ ngành sơn Việt Nam. Tuy nhiên do bối cảnh l ch ị

sử xã hội Việt Nam mãi đến năm 1975 mới thực sự là một quốc gia độc lập và

thống nhất lãnh thổ và có đầ đủy i u ki n phát tri n kinh t xã h i và t ng bước đ ề ệ ể ế ộ ừ

phát triển ngành sơn Việt Nam có thể chia thành các giai đ ạo n sau:

+ Giai đ ạo n 1914 – 1954: có 3 hãng sơn lớn của người Việt Nam tại 3 khu

vực thành phố lớn là: Hà Nội: Cơng ty sơn Thái Bình – Cầu Diễn (sau này Cơng ty Hóa chất sơn Hà Nội và hiện nay là Cơng ty c ph n Hóa ch t S n Hà N i). ổ ầ ấ ơ ộ

Hải Phịng: Cơng ty Sơn Nguyễn Sơn Hà – sau này đổi tên là Công ty Sơn Phú Hà (hậu duệ của ông Nguy n S n Hà) và hi n nay là Công ty c ph n s n H i ễ ơ ệ ổ ầ ơ ả

Phòng.. Sài Gòn (sau này là Thành phố Hồ Chí Minh): Cơng ty s n B ch Tuyết ơ ạ

do ông Bùi Duy Cận (một cộng tác viên của ông Nguyễn Sơn Hà) vào Nam sáng lập, hiện nay là Công ty cồ phần sơn Bạch Tuyết.

Giai đ ạo n này, sản phẩm chủ yếu là s n d u, s n alkyd g c dung môi với ơ ầ ơ ố

công nghệ đơn giản, chất lượng sơn không cao chủ yếu ph c v cho yêu c u s n ụ ụ ầ ơ

trang trí xây dựng, các lo i s n công nghi p ch t lượng cao ạ ơ ệ ấ đều nh p kh u. ậ ẩ

Ngoài ra trong vùng tự do thời kháng chiến chống Pháp cũng có cơ sở sản xu t ấ

sơn của Việt Nam nhưng sản phẩm chủ ế y u là sơn dầ ừu t nguyên li u thiên nhiên ệ

60

+ Giai đ ạo n 1954 – 1975: Bối cảnh lịch sử đất nước tạm thời chia cắt 2

miền Bắc – Nam với chế độ chính trị khác nhau và do đ đ ềó i u kiện phát triển kinh tế (trong đó bao gồm cả phát triển ngành sơn) khác nhau, cụ thể là:

Miền Bắc: có 3 nhà máy sơn Nhà nước quy mô sản xuất công nghiệp là: Nhà máy Sơn Tổng Hợp Hà Nội (mới thành lập) do Tổng cục hóa chất quản lý.

Nhà máy Hóa chấ ơt S n Hà N i (trước ây là Cơng ty S n Thái Bình – C u Di n) ộ đ ơ ầ ễ

do sở công nghiệp Hà Nội quản lý. Nhà máy Sơn Hải Phịng (trước ây là xí đ

nghiệp sơn Phú Hà) do Sở Cơng nghiệp Hải Phịng quản lý.

Sản phẩm chính là sơn dầu nhựa thiên nhiên trong nước sơn Alkyd (nhập cảng nguyên liệu nhựa alkyd) ứng dụng chủ yếu cho công nghi p dân d ng và ệ ụ

trang trí, chất lượng chưa cao, công nghệ lạc h u, s lượng sản xuấậ ố t cịn th p ấ

khơng đáp ứng đủ yêu cầu (do hạn chế nhập khẩu nguyên liệu vì nguồn ngoại tệ khơng đủ đáp ứng)

Miền Nam: Theo số liệu của Tổng Cục Hóa Chất ngày 28/4/1976 có 16 hãng sơn l n nhớ ỏ sản xu t đủ các lo i s n t ng s n lượng là 7.000 t n/n m. Các ấ ạ ơ ổ ả ấ ă

nguyên liệu s n xuả ất phầ ớn đều nhập khẩu có chất lượng cao, với công nghệ n l hiện đại theo thời đ ểi m 1960, có thể kể các nhà máy l n và các s n ph m tiêu ớ ả ẩ

biểu, cụ thể như sau:

- Nhà máy sơn Bạch Tuyết và Huệ Phát (ngày nay là Công ty sơn Bạch Tuyết): sản phẩm chủ yếu là s n alkyd dùng cho ngành xây d ng và m tlượng ơ ự ộ

không lớn sơn Epoxy

- Nhà máy sơn Á Đông, Á Châu, Việ Đ ểt i u, Vĩnh Phát: Sau năm 1975, các nhà máy này có cơng ty sơn chất dẻo T ng cổ ục Hóa chất quản lý sát nhập lại

gọi là Xí nghiệp sơn Á Đơng và hiện nay là Công ty cổ phần Sơn Á Đông, sản phẩm chủ yếu là s n d u, s n alkyd và s n nước cho ngành s n trang trí xây ơ ầ ơ ơ ơ

61

Một số nhà máy sơn khác chuyên sản xuất các loại sơn công nghiệp chất lượng cao là sơn gỗ khô nhanh gốc N/C (nitrocellose), sơn tân trang xe hơi, sơn tàu biển…trong các hãng sơn này còn một hãng sơn tuy nhỏ nhưng vẫn còn tồn tại đến nay là Cơng ty sơn Tứ Tượng, cịn lạ ừi t sau 1980 các hãng s n nh có ơ ỏ

tiếng tăm về sơn như: Laphale`ne, Durico, Tân Chánh Hưng đều gi i thể. ả

+ Giai đ ạo n 1976 – 1989

Đặc đ ểi m phát triển c a ngành s n giai o n này mang d u n khó kh n ủ ơ đ ạ ấ ấ ă

chung của nền kinh tế sau chiến tranh thống nhất đất nước. Đó là thời kỳ kinh tế bao cấp, mặc dầu đến năm 1986 nền kinh tế đ ã bắt đầu khởi động phát tri n với ể

mức đột phá “đổi mới” nhưng ngành cơng nghiệp sơn vẫn cịn phát triển trì trệ

mãi đến năm 1989. Sản phẩm sơn tiêu thụ trong nước chỉ có sơn d u, hồn tồn ầ

khơng có sơn nước, nhà cửa và cơng trình xây dựng chỉ được trang trí bằng qt nước vơi màu. Các loại sơn nhựa tổng hợp có chất lượng cao và tốt dùng cho ngành công nghiệp gốc Alkyd, Epoxy…chỉ được sản xuất số lượng ít theo hạn

mức ngoại tệ nhập khẩu nguyên liệu. Các loại sơn gốc dầu nhựa thiên nhiên có chất lượng thấp được sản xuất với số lượng nhiều h n s n nh a t ng h p vì ơ ơ ự ổ ợ

nguồn cung cấp nhựa tạo màng có sẵn trong nước khá dối dào và rẻ tiền như:

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá tác động của quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả làm việc của người lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngành sơn Việt Nam (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)