Thu gom, vận chuyển và đặc biệt là đốt chất thải nguy hại rất đắt tiền. Cần phải cĩ chiến lược giảm thiểu chất thải tại các cơng ty và tái sử dụng chất thải khi đĩ chi phí xử lý chất thải và các tác động mơi trường sẽ giảm.
Các biện pháp bao gồm:
• Tận dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu chất thải. • Thu hồi, tái chế và tái sử dụng chất thải
• Xử lý, chơn lấp và biến đổi chất thải nguy hại thành chất thải khơng nguy hại
• Chơn lấp hợp vệ sinh (ở bãi chơn lấp riêng biệt).
Ngồi ra, giai đoạn trước xử lý/chơn lấp, cần củng cố kỹ thuật phân loại và tồn trữ tại các nhà máy nhằm giảm thiểu các tác động đến mơi trường.
Do đĩ, biện pháp quản lý chất thải được đề nghị như sau:
• Tất cả các nguồn thải và khối lượng chất thải phải được xác định chính xác. Mỗi xí nghiệp phải lập một danh sách các nguồn thải nguy hại và các đặc tính của chúng. Chất thải nguy hại cĩ thể được phân loại dựa vào hệ thống phân loại của Việt Nam với các đặc điểm sau:
• Tính dễ cháy - hầu hết là các chất bay hơi và các dung dịch lỏng dễ cháy, chất khí…
• Tính ăn mịn: acid, base…
• Tính hoạt động: cyanide, sulfide… • Tính độc : các hợp chất độc.
• Các xí nghiệp cần phải đặt mục tiêu là giảm thiểu cả số lượng chất thải lẫn thành phần độc hại trong chất thải. Biện pháp giảm thiểu chất thải cần phải được thực hiện như sau:
• Khơng sản xuất chất thải nguy hại (khơng dùng nguyên liệu, hố chất độc).
• Nếu nguyên liệu và hĩa chất độc cần cho cơng nghệ sản xuất, khi đĩ sử dụng với lượng nhỏ nhất (chỉ ở các cơng đoạn đặc biệt cần).
cơng đoạn nào khác trong xí nghiệp).
• Nếu nguyên liệu và hĩa chất độc cần cho cơng nghệ sản xuất và khơng thể tái chế chúng, khi đĩ biến đổi chúng thành những hợp chất khơng độc (ví dụ trung hịa chất thải acid bằng kiềm, sử dụng các hợp chất hoạt động mạnh để oxi hĩa hợp chất hữu cơ).
• Trong trường hợp khơng thể biến đổi chúng thành chất thải khơng nguy hại, khi đĩ cẩn thận tồn trữ và xử lý chúng.
• Cĩ những trường hợp chất thải là những hố chất cĩ giá trị cần cho nhiều cơng nghệ sản xuất khác nhau. Do đĩ cần phải cĩ những hệ thống tái chế chất thải trong từng xí nghiệp và giữa các xí nghiệp liên quan.
• SKHCN&MT và Sở CN phải chịu trách nhiệm để xây dựng các kế hoạch/chương trình chi tiết để nghiên cứu thị trường chất thải và khuyến khích các xí nghiệp trao đổi chất thải.
• Mỗi xí nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch chi tiết quản lý chất thải nguy hại, trong đĩ đề cập đến sự giúp đỡ của thành phố về việc tìm ra thị trường tái sử dụng sản phẩm của họ.
• Thu gom và vận chuyển chất thải nguy hại từ từng xí nghiệp hoặc KCN cần phải được hoạch định tốt và phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định về kỹ thuật và độ an tồn. Chất thải cơng nghiệp nguy hại phải được phân loại ngay tại điểm xả và vận chuyển riêng từng loại chất thải tùy vào đặc tính của chúng. Cần phải lưu ý một lần nữa là phải phân loại các chất thải khơng đồng nhất và giữa chất thải nguy hại và khơng nguy hại.
• Một khi nguồn chất thải nguy hại được xác định và đã tận dụng mọi phương cách để giảm thiểu hoặc tái sử dụng chất thải, xí nghiệp phải cĩ biện pháp kiểm sốt chất thải nghiêm ngặt. Tùy thuộc vào mức ơ nhiễm (chất lượng và số lượng) để quyết định việc đĩng cửa xí nghiệp hay đổi mới cơng nghệ.
4.2.3. Quản lý CTRCN trong Khu Cơng Nghiệp
Thực tế cho thấy chỉ cĩ một phần nhỏ các chất thải rắn cơng nghiệp là được tuần hồn và tái sử dụng bên trong và bên ngồi các xí nghiệp này. Cịn lại hầu hết các chất thải rắn cơng nghiệp từ các XNVN được trộn lẫn
với chất thải sinh hoạt (rác) và được chở đi đổ bỏ tại các bãi rác thành phố. Một thực tế tệ hại hơn cũng được ghi nhận: các chất thải cơng nghiệp từ KCN Hố Nai đơi khi được đổ trực tiếp xuống các kênh rạch hay các bãi đất trống gây ra một tình trạng ơ nhiễm khá nặng nề cho mơi trường, tình trạng mất vệ sinh mơi trường và mỹ quan cơng nghiệp khá nặng nề cũng như đe doạ chất lượng các nguồn nước mặt và nước ngầm. Hơn nữa, cĩ một phần đáng kể các chất thải được xem như là nguy hại chứa trong thành phần các chất thải rắn cơng nghiệp từ các Doanh nghiệp, và điều này cĩ thể mang lại một mối đe dọa trực tiếp cho sức khỏe cộng đồng.
Giải pháp này áp dụng phù hợp cho các xí nghiệp cơng nghiệp qui mơ lớn: - Thu gom và vận chuyển: Chất thải cơng nghiệp thường được phân loại tại điểm xả và được vận chuyển riêng tùy từng lọai và tùy đặc tính của chất thải.
- Thực hiện tốt việc phân lọai chất thải tại điểm xả, đặc biệt phân lọai chất thải nguy hại từ hỗn hợp chất thải rắn. Bảo đảm mỗi loại chất thải được thu gom riêng biệt trong từng container.
- Phân loại tại điểm xả: Tất cả các nguyên liệu khơng độc và cĩ thể bán, được xem như là chất thải cơng nghiệp sẽ được phân thành từng loại như giấy (báo, tạp chí và những dạng chất thải giấy khác), kim loại (sắt, các kim loại khơng phải sắt như vỏ đồ hộp), thủy tinh (chai lọ, thủy tinh vụn), nhựa, quần áo, gỗ, rác thực phẩm
- Các nguồn thải khác cũng nên được phân loại, trước khi thải ra ngồi, thành những dạng như sau: chất thải nguy hại (ngoại trừ những chất dễ cháy), chất dễ cháy và chất khơng cháy.
- Xây dựng một địa điểm để xử lý sơ bộ chất thải. Địa điểm này được sử dụng để: thu gom, trung chuyển, xử lý sơ bộ như phân loại, điều biến (thay đổi tính chất) sơ bộ… Khi xây dựng địa điểm này cần phải tuân thủ tất cả các yêu cầu về kỹ thuật và quản lý; đặc biệt phải chú trọng bảo đảm điều kiện mơi trường của khu vực xung quanh và tạo một điều kiện
trường chất thải.
- Áp dụng các phương pháp thích hợp để tiền xử lý chất thải tại địa điểm xử
lý, một số biện pháp được đề nghị như sau:
+ Phương pháp đốt: đây là phương pháp cĩ khả năng ứng dụng rất cao để xử lý một số loại chất thải tại địa điểm xử lý chất thải trong phạm vi xí nghiệp: thực phẩm, giấy và một số loại chất thải khơng độc cĩ khả năng cháy khác. Một số loại lị đốt thơng dụng và đơn giản được sử dụng cho mục đích này: lị đốt stocker và lị đốt fluidising bed.
+ Xử lý chất thải khơng cĩ khả năng đốt: trong một số trường hợp, cĩ thể xử lý sơ bộ chất thải nguy hại khơng cĩ khả năng đốt và những nguyên liệu độc, biến đổi chúng thành dạng ít độc hơn, sạch hơn, thích hợp hơn cho chơn lấp hoặc xử lý tiếp theo tại khu xử lý chung của thành phố. Phương pháp này rất phù hợp cho một số loại chất thải cơng nghiệp hĩa chất. Một số quá trình cơng nghệ đơn giản hồn tồn cĩ thể áp dụng trong phạm vi khu xử lý của xí nghiệp là: trung hịa (bằng hĩa chất), ổn định, làm ráo nước, phân hủy sơ bộ.
+ Nhìn chung, trong phạm vi xí nghiệp, kiến nghị khơng xử lý chất thải nguy hại và độc hại ngoại trừ việc cẩn thận phân loại và vận chuyển ra khỏi xí nghiệp.
Kiến nghị những tuyến đường thích hợp nhất cho các phương tiện thu gom chất thải, hồn thiện kế hoạch thu gom chất thải…là nhiệm vụ của mỗi xí nghiệp trong KCN. Hơn nữa, mỗi KCN (ban quản lý) phải thành lập những con đường và kế hoạch tương tự cho tồn bộ KCN.
- Chất thải cơng nghiệp được phân loại tại nguồn và được thu gom trong các container riêng biệt tại địa điểm gọi là “điểm tập kết rác” của xí nghiệp. Điểm này dùng để chứa rác thu gom và là trạm trung chuyển.
- Các xe tải hoặc các xe chở rác khác sẽ chở các container rác đã được tập kết tại đây đến trạm xử lý sơ bộ của KCN. Trạm này được xây dựng với chức năng sau:
bằng lị đốt. Cĩ thể áp dụng các biện pháp xử lý đơn giản khác như đã trình bày ở các phần trước.
+ Tái sử dụng chất thải: xây dựng một diện tích để chứa loại chất thải này. Phân loại chất thải để tái xử lý trước khi vận chuyển ra khỏi KCN đến thị trường chất thải. Dạng chất thải cĩ thể tái sử dụng trong phạm vi KCN cĩ thể được thỏa thuận giữa các nhà máy.
+ Trạm trung chuyển: Chất thải được phân lọai trước khi đưa ra khỏi nhà máy đến các khu xử lý chung của thành phố (như đã trình bày ở các phần trước).
Khu vực xử lý sơ bộ chất thải của các KCN nên được hồn thành trễ nhất vào năm 2005.
4.2.4. Quản lý CTRCN trong Khu Cơng Nghiệp từ phía nhà quản lý
S TT Sách lược phối hợp hành động Các bên cùng phối hợp Ghi chú 1 Cung cấp các dữ liệu, thơng tin để các cấp ra những quyết định tăng cường cơng tác quản lý chất thải rắn cơng nghiệp- chất thải nguy hại trong khu cơng nghiệp Hố Nai
Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Cục bảo vệ Mơi trường, Ban quản lý khu cơng nghiệp, Cơng ty quản lý cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp Hố Nai
Tổ chức điều tra khảo sát thực tế, các cuộc hội thảo thu thập ý kiến.
2 Đảm bảo 100% chất thải được thu gom, phân loại, lưu giữ an tồn và vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải đúng qui định và đảm bảo về mặt mơi trường .
Sở Tài nguyên và Mơi trường, Ban quản lý khu cơng nghiệp- khu chế xuất, Cơng ty quản lý cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp Hố Nai, Các Cơng ty thu gom, vận chuyển, tái chế và xử lý chất thải
Trang bị trang thiết bị lưu giữ và phân loại chất thải đồng thời thiết lập hệ thống cho việc lưu giữ tạm thời chất thải an tồn, thuận lợi trong
gom, vận chuyển ra khỏi khu cơng nghiệp Hố Nai, tăng cường cơng tác kiểm tra. 3 Giảm khối lượng chất thải
rắn cơng nghiệp - chất thải nguy hại phát sinh phải đem đi xử lý.
Các Cơng ty, doanh nghiệp sản xuất
Gặp gỡ, trao đổi thơng tin, tuyên truyền nhận thức BVMT và cơng nghệ sản xuất
4 Gia tăng kỹ thuật bảo vệ mơi trường
Báo đài, thơng tin đại chúng, hỗ trợ các Cơng ty thu gom, xử lý chất thải
Hướng dẫn thu gom, phân loại chất thải 4.2.5. Đề xuất giải pháp Ơnhiễm chất thải Dịch bệnh Ơ nhiễm bố trí khu vực lưu chất thải phát sinh Ng ành nghề Ho á chất Thi ếu cán bộ kỹ Cam kết bảo vệ mơi trường khi đi
Tăng cường nhân Tổ chức các lớp học tuyên truyền, tập huấn về tác đảm bảo thu gom, xử lý chất thải cơng nghiệp an Kiể m sốt khối lượng chất thải Hạn chế các ngành nghề ơ nhiễm nặng Mất mỹ quan
1. Hạn chế tối đa những quy trình sản xuất tạo ra nhiều chất thải cơng nghiệp. 2. Tối ưu hố và đổi mới cơng nghệ sản xuất để đảm bảo thải bỏ tối thiểu. 3. Xác định cụ thể những chính sách về tuần hồn, tận dụng và tái chế chất thải
rắn trong sản xuất và tiêu thụ.
4. Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các viện, trung tâm nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành.
5. Hỗ trợ một phần kinh phí cho các doanh nghiệp nghiên cứu sản phẩm mới, áp dụng cơng nghệ mới, đặc biệt nghiên cứu sử dụng nguyên liệu trong nước thay thế nhập khẩu, hướng tới xuất khẩu.
6. Chú trọng đào tạo các nghề mới phục vụ cho các nhà máy sản xuất các sản phẩm tái chế với cơng nghệ cao. Các cơ sở sản xuất tự tổ chức đào tạo tại chỗ được Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo cho cơ sở.
7. Hỗ trợ các doanh nghiệp đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu, mẫu mã và chất lượng sản phẩm của mình với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền để được bảo hộ.
Xây dựng các giải pháp giảm thiểu, xử lý ơ nhiễm 1 Giải pháp về chính sách
1.1 Cơ cấu quản lý
4.3 Áp dụng các cơng cụ pháp lý trong quản lý CRT và CRT nguy hại
4.3.1 Áp dụng cơng cụ tin học để quản lý CRT và CRT nguy hại
Triển khai hệ thống thơng tin quản lý chất thải (CTNH-Sys 2.0) tại Sở TN&MT Đồng Nai
Tham dự buổi giới thiệu với cấp Sở cĩ các cán bộ chuyên mơn và tin học liên quan. Mọi người đã được nghe trình bày, đưa câu hỏi để trao đổi bàn luận và giải đáp
kế để tổng hợp được các tham số cơ bản của đơn vị, khả năng đáp ứng, nhân sự chuyên trách cũng như quyết tâm của các lãnh đạo cỉa đơn vị.
Trong buổi làm việc với 7 doanh nghiệp, nhĩm triển khai đã được Chi cục Mơi trường lựa chọn và giới thiệu trong đĩ cĩ 5 danh nghiệp chủ nguồn thải (CNT), 2 doanh nghiệp chủ vấn chuyển (CVC) và 2 doanh nghiệp chủ xử lý tiêu hủy. Các doanh nghiệp đã cử các đại diện chuyên trách nắm vững các yêu cầu kỹ thuật cũng như chuyên mơn trong phạm vi quyền hạn để triển thành cơng hệ thống này. Phiếu điều tra và gĩp ý (Q& A) người trình bày cũng được phát cho các học viên nắm sâu khía cạnh chuyên mơn, kỹ thuật xử lý và để triển khai thử nghiệm rút kinh nghiệm hồn chỉnh
4.3.2 Áp dụng cơng cụ chính sách pháp luật
Để giải quyết vấn đề CTR phát sinh từ hoạt động của KCN Hố Nai giai đoạn II, Chủ dự án sẽ áp dụng những biện pháp quản lý khả thi và phù hợp theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn. CTNH sẽ được thu gom, xử lý tuân thủ theo Thơng tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 và Quyết định số 23/2006/QĐ.BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Sơ đồ nguyên lý quản lý CTR của KCN được thể hiện ở hình 4.1
Hình 4.1. Sơ đồ quản lý CTR khơng nguy hại và CTNH
Hình 4.1. Sơ đồ quản lý CTR khơng nguy hại và CTNH
4.3.3 Đầu tư nâng cấp trang thiết bị và phương tiện
Hỗ chợ các doanh nghiệp vay vốn để đầu tư trang thiết bị bảo vệ mơi trường từ quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam.
4.3.4 Giải pháp về truyền thơng giáo dục
Tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ Mơi trường trong từng phân xưởng sản xuất trong các doanh nghiệp, và trong cả KCN từ đĩ nồng nghép trong các cuộc thi các doanh nghiệp với nhau.
4.3.5 Chương trình giám sát mơi trường
Áp dụng giám sát mơi trường định kỳ và báo cáo cam kết bảo vệ mơi trường, các hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại chặt chẽ và thường xuyên cùng
NHÀ MÁY
CTR
CTR khơng CTR
Trạm trung
Đơn vị thu gom
với đĩ là thanh tra, kiểm tra từ các Phịng TNMT, Chi cục bảo vệ Mơi trường, Phịng Quy hoạch Mơi Trường KCN, cảnh sát Mơi trường.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Việc sắp xếp các nhà máy sản xuất vào khu cơng nghiệp là điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý mơi trường hơn các đơn vị bên ngồi, do đĩ, cần phải cĩ chính sách khuyến khích các cơng ty, xí nghiệp di dời vào khu cơng nghiệp. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp về cơng tác quản lý và xử lý mơi trường. Tạo điều kiện thuận lợi trong việc chuyển giao và xử lý chất thải cho các Doanh nghiệp, từ đĩ cơng tác quản lý chất thải ngày càng tốt hơn.
Việc thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn Khu Cơng Nghiệp cần được tiến hành song song với cơng tác bảo vệ Mơi Trường , đồng thời nồng ghép cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường trong từng Doanh Nghiệp trong KCN.
5.2 KIẾN NGHỊ
- Nâng cao ý thức cho các Doanh nghiệp về hoạt động bảo vệ mơi trường