Quản lý CTRCN trong Khu CơngNghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đánh giá chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp hố nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất quản lý pdf (Trang 81 - 84)

Thực tế cho thấy chỉ cĩ một phần nhỏ các chất thải rắn cơng nghiệp là được tuần hồn và tái sử dụng bên trong và bên ngồi các xí nghiệp này. Cịn lại hầu hết các chất thải rắn cơng nghiệp từ các XNVN được trộn lẫn

với chất thải sinh hoạt (rác) và được chở đi đổ bỏ tại các bãi rác thành phố. Một thực tế tệ hại hơn cũng được ghi nhận: các chất thải cơng nghiệp từ KCN Hố Nai đơi khi được đổ trực tiếp xuống các kênh rạch hay các bãi đất trống gây ra một tình trạng ơ nhiễm khá nặng nề cho mơi trường, tình trạng mất vệ sinh mơi trường và mỹ quan cơng nghiệp khá nặng nề cũng như đe doạ chất lượng các nguồn nước mặt và nước ngầm. Hơn nữa, cĩ một phần đáng kể các chất thải được xem như là nguy hại chứa trong thành phần các chất thải rắn cơng nghiệp từ các Doanh nghiệp, và điều này cĩ thể mang lại một mối đe dọa trực tiếp cho sức khỏe cộng đồng.

Giải pháp này áp dụng phù hợp cho các xí nghiệp cơng nghiệp qui mơ lớn: - Thu gom và vận chuyển: Chất thải cơng nghiệp thường được phân loại tại điểm xả và được vận chuyển riêng tùy từng lọai và tùy đặc tính của chất thải.

- Thực hiện tốt việc phân lọai chất thải tại điểm xả, đặc biệt phân lọai chất thải nguy hại từ hỗn hợp chất thải rắn. Bảo đảm mỗi loại chất thải được thu gom riêng biệt trong từng container.

- Phân loại tại điểm xả: Tất cả các nguyên liệu khơng độc và cĩ thể bán, được xem như là chất thải cơng nghiệp sẽ được phân thành từng loại như giấy (báo, tạp chí và những dạng chất thải giấy khác), kim loại (sắt, các kim loại khơng phải sắt như vỏ đồ hộp), thủy tinh (chai lọ, thủy tinh vụn), nhựa, quần áo, gỗ, rác thực phẩm

- Các nguồn thải khác cũng nên được phân loại, trước khi thải ra ngồi, thành những dạng như sau: chất thải nguy hại (ngoại trừ những chất dễ cháy), chất dễ cháy và chất khơng cháy.

- Xây dựng một địa điểm để xử lý sơ bộ chất thải. Địa điểm này được sử dụng để: thu gom, trung chuyển, xử lý sơ bộ như phân loại, điều biến (thay đổi tính chất) sơ bộ… Khi xây dựng địa điểm này cần phải tuân thủ tất cả các yêu cầu về kỹ thuật và quản lý; đặc biệt phải chú trọng bảo đảm điều kiện mơi trường của khu vực xung quanh và tạo một điều kiện

trường chất thải.

- Áp dụng các phương pháp thích hợp để tiền xử lý chất thải tại địa điểm xử

lý, một số biện pháp được đề nghị như sau:

+ Phương pháp đốt: đây là phương pháp cĩ khả năng ứng dụng rất cao để xử lý một số loại chất thải tại địa điểm xử lý chất thải trong phạm vi xí nghiệp: thực phẩm, giấy và một số loại chất thải khơng độc cĩ khả năng cháy khác. Một số loại lị đốt thơng dụng và đơn giản được sử dụng cho mục đích này: lị đốt stocker và lị đốt fluidising bed.

+ Xử lý chất thải khơng cĩ khả năng đốt: trong một số trường hợp, cĩ thể xử lý sơ bộ chất thải nguy hại khơng cĩ khả năng đốt và những nguyên liệu độc, biến đổi chúng thành dạng ít độc hơn, sạch hơn, thích hợp hơn cho chơn lấp hoặc xử lý tiếp theo tại khu xử lý chung của thành phố. Phương pháp này rất phù hợp cho một số loại chất thải cơng nghiệp hĩa chất. Một số quá trình cơng nghệ đơn giản hồn tồn cĩ thể áp dụng trong phạm vi khu xử lý của xí nghiệp là: trung hịa (bằng hĩa chất), ổn định, làm ráo nước, phân hủy sơ bộ.

+ Nhìn chung, trong phạm vi xí nghiệp, kiến nghị khơng xử lý chất thải nguy hại và độc hại ngoại trừ việc cẩn thận phân loại và vận chuyển ra khỏi xí nghiệp.

Kiến nghị những tuyến đường thích hợp nhất cho các phương tiện thu gom chất thải, hồn thiện kế hoạch thu gom chất thải…là nhiệm vụ của mỗi xí nghiệp trong KCN. Hơn nữa, mỗi KCN (ban quản lý) phải thành lập những con đường và kế hoạch tương tự cho tồn bộ KCN.

- Chất thải cơng nghiệp được phân loại tại nguồn và được thu gom trong các container riêng biệt tại địa điểm gọi là “điểm tập kết rác” của xí nghiệp. Điểm này dùng để chứa rác thu gom và là trạm trung chuyển.

- Các xe tải hoặc các xe chở rác khác sẽ chở các container rác đã được tập kết tại đây đến trạm xử lý sơ bộ của KCN. Trạm này được xây dựng với chức năng sau:

bằng lị đốt. Cĩ thể áp dụng các biện pháp xử lý đơn giản khác như đã trình bày ở các phần trước.

+ Tái sử dụng chất thải: xây dựng một diện tích để chứa loại chất thải này. Phân loại chất thải để tái xử lý trước khi vận chuyển ra khỏi KCN đến thị trường chất thải. Dạng chất thải cĩ thể tái sử dụng trong phạm vi KCN cĩ thể được thỏa thuận giữa các nhà máy.

+ Trạm trung chuyển: Chất thải được phân lọai trước khi đưa ra khỏi nhà máy đến các khu xử lý chung của thành phố (như đã trình bày ở các phần trước).

Khu vực xử lý sơ bộ chất thải của các KCN nên được hồn thành trễ nhất vào năm 2005.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đánh giá chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp hố nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất quản lý pdf (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)