Đối với CTR Sinh Hoạt trong KCN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đánh giá chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp hố nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất quản lý pdf (Trang 53 - 54)

Thiết lập trạm trung chuyển nhằm mục tiêu tối ưu hố bài tốn kinh tế vận chuyển và từ trạm trung chuyển chất thải rắn sẽ dễ dàng được vận chuyển đến bãi chơn lấp hoặc nhà máy.

Tuỳ theo phương pháp đổ đầy chất thải vào các xe vận chuyển mà trạm trung chuyển được chia làm 3 loại: Trạm trung chuyển trực tiếp: chất thải rắn được đổ trực tiếp từ xe thu gom và xe hoặc thùng chứa để chuyển đến khu xử lý. Phương pháp này đơn giản, vốn đầu tư xây dựng thấp nhưng lại cĩ nhược điểm là xe vận chuyển khơng sử dụng hết cơng suất, khơng cĩ quá trình thu hồi cũng như tái sử dụng nguyên liệu. Trạm trung chuyển kết hợp chứa tạm: chất thải rắn sau khi được thu gom được đổ trong hố chứa rác, sau đĩ xúc lên xe vận chuyển và chuyển đến khu xử lý. Hố chứa được thiết kế để chứa được lượng chất thải rắn sinh ra trong vịng 1 – 3 ngày. Phương pháp này đơn giản, vốn đầu tư thấp và hiệu quả vận chuyển tăng nhưng nhược điểm là phải đặt thêm các hố chứa. Trạm trung chuyển kết hợp phân loại rác: đây là phương pháp kết hợp cả 2 phương pháp trên. Tại trạm trung chuyển, chất thải rắn được phân loại để thu hồi những thành phần cĩ khả năng tái sử dụng và khơng tái sử dụng được theo phương pháp xử lý. Phần cĩ khả năng tái sử dụng sẽ được lưu chứa trong kho theo từng thành phần. Phần chất thải rắn khơng thể tái sử dụng được chất lên xe vận chuyển đến khu xử lý. Phương pháp này cĩ ưu điểm là cĩ thể tăng hiệu quả vận chuyển và thu được lợi nhuận từ việc bán phế liệu nhưng cĩ nhược điểm là tốn diện tích kho chứa và chi phí cho việc phân loại. x

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đánh giá chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp hố nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất quản lý pdf (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)