Phân loại chất thải rắn nguy hại

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đánh giá chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp hố nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất quản lý pdf (Trang 47 - 52)

Cĩ rất nhiều cách phân loại chất thải nguy hại, ta cĩ thể phân loại chất thải nguy hại theo 2 cách sau:

Chất thải rắn nguy hại bao gồm các thành phần: - Chất lỏng dễ cháy

- Tác nhân oxy hĩa - Chất độc

- Chất dễ cháy nổ

- Chất dễ cháy, khí khơng cháy, khơng độc - Chất phĩng xạ

- Chất ăn mịn

Phân loại theo ngành cơng nghiệp

Bảng 2.6: Bảng phân loại CTR NH theo ngành cơng nghiệp

Ngàn h cơng nghiệp Q uy mơ ( Lớn / Vừa / Nhỏ) Loại chất thải nguy hại K hả năng phát sinh ( Lớn / Vừa / Nhỏ) Thứ tự ưu tiên các ngành cơng nghiệp Tài liệu tham khảo Sản xuất VLXD – Giấy L ớn Bùn thải chứa amiang L ớn (1) Số liệu được thu thập từ kết quả tổng điều tra các cơng ty, xí nghiệp cĩ khả năng phát sinh chất thải nguy hại trên địa bàn Điện –

Điện tử

L ớn

Bùn thải chứa kim loại nặng, dầu mỡ khốn, dung mơi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung mơi hữu cơ, giẻ lau thải

L

khí chế tạo máy

ớn kim loại nặng, dầu mỡ khốn, dung mơi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung mơi hữu cơ, giẻ lau thải

ớn nghiệp thuộc tỉnh Đồng Nai năm 2008 – 2009, và trích lục từ sổ đăng ký quản lý nguồn thải chất thải nguy hại theo quyết định số 155/1999/QĐ- TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y V ừa

Nước thải nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, bao bì, thùng chứa nhiễm thuốc L ớn (4) Sản xuất gia cơng giày xuất khẩu L ớn Dầu mỡ khốn, dung mơi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung mơi hữu cơ, giẻ lau thải V ừa (5) Hĩa chất, dược phẩm V ừa dầu mỡ khốn, dung mơi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung mơi hữu cơ, giẻ lau thải V ừa (6) Ngành khác (Sản xuất bao bì, chế biến gỗ) L ớn dầu mỡ khốn, dung mơi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung mơi hữu cơ, giẻ lau thải

N

hỏ (7)

(Nguồn: Sở Tài Nguyên Mơi và Mơi Trường TP.HCM)

- Chất thải nguy hại trong đĩ cĩ chất thải rắn cơng nghiệp nguy hải phát sinh từ các đơn vị cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nĩi chung và các khu cơng nghiệp nĩi riêng rất đa dạng và phức tạp. Nguồn phát sinh chủ yếu từ các xí nghiệp sản xuất giày da, điện tử, ắc quy, thuốc bảo vệ thực vật, cơ khí, sản xuất

VLXD...Trong đĩ ngành cơ khí, giày da, điện - điện tử, VLXD chiếm tỷ lệ rất lớn, cụ thể như:

- Chất thải từ các ngành sản xuất VLXD chiến tỷ lệ cao do lượng bùn thải cĩ chứa amiăng từ hệ thống xử lý nước thải sản xuất của nhà máy sản xuất tấm lợp amiăng, thành phần chủ yếu của chất thải này bao gồm xi măng, bột giặt và hàm lượng amiăng khơng xác định được.

- Chất thải chứa kim loại phát sinh chủ yếu từ các ngành sản xuất cơ khí, điện tử trong đĩ cĩ 2 loại chất thải chính là xỉ, vụn kim loại, chứa chì, kẽm...trong đĩ xỉ chì phát sinh chủ yếu từ nhà máy sản xuất ắc quy, tấm lợp mạ kẽm và từ cơng đoạn hàn chì của các nhà máy sản xuất linh kiện điện và điện tử, loại này hàm lượng tạp chất ít và cĩ khả năng tái sinh. Loại 2 là bùn thải từ các hệ thống xử lý nước thải của nhà máy điện tử, mạ kim loại cĩ chứa các kim loại nặng như Pb, As, Hg, Cr,...khơng cĩ khả năng tái sinh, lượng bùn này chiếm khoảng 81 % trong lượng chất thải, trong đĩ nguồn xuất phát chính là từ nhà máy sản xuất bảng mạch in điện tử chiếm khoảng 84% tổng lượng chất thải này.

- Chất thải là dung mơi hữu cơ bao gồm aceton, xylen, toluen, trichloetylen, MEK, cyclohexanone...và một số loại dung mơi tẩy rửa, hố chất phịng thí nghiệm phát sinh chủ yếu từ các nhà máy sản xuất giày, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất động cơ do quá trình tẩy rửa động cơ hay máy mĩc thiết bị, lượng dung mơi này cĩ thành phần biến động liên tục và cĩ khả năng tái sinh cao.

- Chất thải là dầu nhớt thải. phát sinh từ hầu hết các doanh nghiệp, chủ yếu là dầu nhớt cặn, dầu mỡ vệ sinh thái bị ở các doanh nghiệp cĩ sử dụng nồi hơi, máy phát điện, bơi trơn máy mĩc thiết bị,...tỷ lệ tái sinh và sử dụng vào mục đích khác của loại chất thải này rất cao, trừ một số dầu nhớt cĩ lẫn nước với tỷ lệ cao thì khả năng tái sinh và tái sử dụng là thấp.

Bảng 2. 7: Các ngành cơng nghiệp và dạng chất thải phát sinh

Ngành cơng nghiệp Chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại

hĩa học, hĩa chất các loại, mực in, vecni, sơn, các sản phẩm nhựa, dược phẩm, cơng nghệ vật liệu mới)

dung mơi, sơn

- Hĩa chất, dung mơi, sơn, chất tẩy rửa, nhựa

- Cao su, nhựa phế thải

- Bùn, cặn lắng hĩa chất hoặc từ hệ thống xử lý nước thải

Cơng nghiệp dầu mỏ và sử dụng dầu mỏ (chế biến dầu nhờn, khí hĩa lỏng)

- Cặn dầu mỡ - Dầu mỡ phế thải

- Các chất rắn dính dầu mỡ Dệt nhuộm (dệt, may, nhuộm) - Phế phẩm

- Bao bì chứa hĩa chất (thuốc nhuộm, thuốc tẩy)

- Vải, chỉ vụn, nylon, carton, bao tải

- Bùn từ hệ thống xử lý nước thải Sản phẩm từ da, thuộc da - Phế phẩm

- Da vụn

- Bào bì, thùng chứa hĩa chất thuộc da

- Bùn từ hệ thống xử lý nước thải - Cặn lắng, bùn, cặn sơn, vecni, keo dán

- Mạc cưa, gỗ vụn, bao bì, giấy - Phế phẩm

Các sản phẩm gỗ (gỗ xây dựng, gỗ gia dụng)

- Cặn lắng, bùn thải, cặn sơn, vecni, keo dán

- Mạc cưa, gỗ vụn, bao bì, giấy phế phẩm

Cơng nghệ giấy và bột giấy (giấy viết, giấy vệ sinh, giấy vàng mã, các loại bao bì bằng giấy)

- Bao bì, thùng đựng hĩa chất - Bùn từ hệ thống xử lý nước thải

Luyện kim, vật liệu xây dựng (luyện kim, xi mạ, tấm lợp, vật liệu xây dựng)

- Các loại tạp chất vơ cơ trơn, gạch phế thải

- Gạch ngĩi vụn, gạch men phế thải, xà bần, tro, bùn từ hệ thống xử lý nước thải

Chế tạo máy (linh kiện điện tử, sản xuất phụ tùng xe máy)

- Mảnh vụn kim loại, các chất thải nhiễm dầu, xi hàn chì, bản mạch điện loại, bùn từ hệ thống xử lý nước thải. Chế biến (dầu thực vật, sữa, rượu

bia, nước giải khát, trà, cà phê, thuốc lá, nước chấm, thủy sản, nơng sản, hạt điều, bột ngọt, rau quả đơng lạnh, thức ăn gia súc, sản xuất đường)

- Bã than hoạt tính, bao bì, bao nylon, rỉ đường, than, bã cà phê, nhãn hiệu giấy, tro đốt vỏ hạt điều, vỏ lụa, vỏ các loại trái cây, phế liệu bột thức ăn, bụi, tro than đá, thức ăn thừa, gia cầm chết

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đánh giá chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp hố nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất quản lý pdf (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)