• Thứ nhất, về giới tính
Hình 2.1. Cơ cấu mẫu theo giới tính
Qua khảo sát các đối tượng được phỏng vấn cho thấy tỷ lệ nữ giới chiếm nhiều
hơn tỷ lệ nam giới. Trong tổng số 310 mẫu nghiên cứu có 85,8% sinh viên là nữ giới
và 14,2% là nam giới. Điều này hoàn toàn phù hợp với thói quen tiêu dùng và số lượng sinh viên nữ là chiếm đa sốtrong trường. Do đó, tỷ lệ nữ giới chiếm 17/20 số sinh viên khảo sát.
32
Hình 2.2. Cơ cấu mẫu theo độ tuổi
Trong tổng số 310 mẫu nghiên cứu có 72% ở độ tuổi 20, chiếm gần ¾ tổng số sinh viên tham gia khảo sát. Sinh viên năm thứ 4 tham gia khảo sát với số lượng ít nhất. Chỉ chiếm 3% tổng số mẫu. Có thể nói ở độ tuổi 18-22, giới trẻ đang có những trải
nghiệm mới, bắt đầu cuộc sống xa gia đình để tìm kiếm bản thân, với những cá tính và thói quen nhất định, đặc biệt là thói quen ăn uống cịn chưa được lưu tâm trong độ tuổi này, chủ yếu hướng đến đồ ăn nhanh, tiện lợi, do đó có những lựa chọn riêng đối với mặt hàng trà sữa
• Thứ ba, về thu nhập
Hình 2.3. Cơ cấu mẫu theo thu nhập
Trong tổng số mẫu, có 55% sinh viên có thu nhập 2-5 triệu/tháng, cao thứ hai là số lượng sinh viên có thu nhập dưới 2,000,000 VNĐ chiếm 40% , thấp nhất là thu nhập
trên 5,000,000 VNĐ chiếm 5%. Số liệu này khá phù hợp với số liệu GDP trên đầu
người của Việt Nam năm 2018 là 2540 USD, tức là 4,911,000 VNĐ/tháng, với đặc trưng sinh viên đa số cịn phụ thuộc tài chính từ gia đình. Tuy nhiên cũng cần để ý tới nguồn thu nhập từ việc làm thêm do xu hướng ngày càng có nhiều cơng việc bán thời gian phù hợp với chương trình học theo tín chỉ 15-20 tiết/ tuần như gia sư, trợ giảng
các trung tâm ngoại ngữ, nhập liệu, bán hàng... và giới trẻ ngày càng năng động hơn
33
2.3.1.3. Cơ cấu mẫu theo thị hiếu tiêu dùng trà sữa
2.3.1.3.1. Ngân quỹ dành cho mua sản phẩm trà sữa của sinh viên Thương Mại.