8. Cấu trúc luận án
2.3 Các điều kiện ảnh hưởng đến tổ chức KGO thích ứng với hoạt động
2.3.4.3 Yêu cầu cho phát triển hoạt động kinh tế nông nghiệp CNC
Hình 2.13. Sơ đồ các yếu tố trong yêu cầu phát triển nông nghiệp CNC
Theo văn kiện Đại hội Đảng VIII đưa ra khái niệm “cơng nghiệp hóa hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản và tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính chuyển sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với khoa học công nghệ và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao”
Trong nghị quyết Trung ương V của đại hội lần thứ IX đã nêu rõ: cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến và thị trường: thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu khoa học, cơng nghệ, trước hết là công nghệ sinh học, đưa thiết bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả, sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa trên thị trường. Chính những yếu tố trên, với điều kiện sản xuất cũ sử dụng lao động thủ cơng là chính khơng thể đáp ứng được với u cầu của cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp vì vậy ta cần đưa ra những điều kiện tiên quyết để hoạt động kinh tế nông nghiệp được thực hiện ở nông thôn như sau:
- Yêu cầu tích tụ ruộng đất.
Dồn điền đổi thửa là quá trình giảm sự manh mún, nhỏ hẹp của đất đai canh tác, tạo điều kiện để quy hoạch thủy lợi, giao thông phục vụ sản xuất, đặc biệt là dễ dàng quản
Dồn điền đổi thửa Sản xuất tập trung, chuyên mơn hóa Nơng nghiệp phát triển bền vững Liên kết chuỗi giá trị và liên kết trong sản xuất Khoa học công nghệ và trang thiết bị sản xuất Đàotạo nguồn nhân lực
lý đất đai thực tế của địa phương. Thực tế, sự manh mún ruộng đất ở vùng Đồng bằng sông Hồng là một hiện tượng mang tính lịch sử và đặc trưng sinh thái. Tình trạng manh mún dựa trên cả hai góc độ manh mún về ơ thửa và bình qn quy mơ ruộng đất hay hộ gia đình nơng dân. Một trong những yếu tố quan trọng để thúc đẩy nơng nghiệp cơng nghiệp hóa chính là cơng cuộc “Dồn điền đổi thửa”. Thực hiện tốt công cuộc dồn điền đổi thửa sẽ là bước mở đường lớn cho các hoạt động kinh tế nơng nghiệp cơng nghiệp hóa được thực hiện một cách dễ dàng. Từ đó, cơ giới hóa trong sản xuất sẽ dễ dàng trong mọi hoạt động và tổ chức.
- Yêu cầu vùng sản xuất tập trung, chun mơn hóa
Việc hình thành các vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung không những giúp người dân có sự liên kết hỗ trợ nhau trong sản xuất mà cịn góp phần tăng thu nhập cho người lao động. Cùng với đó là khai thác tốt quỹ đất bỏ hoang, không sử dụng cho sản xuất để tạo nên nguồn sản phẩm hàng hóa lớn. Vùng sản xuất tập trung và chuyên canh sẽ tạo tạo điều kiện cho máy móc sản xuất nơng nghiệp hoạt động có hệ thống và dễ dàng hơn. Chuyên mơn hóa sản xuất là q trình tập trung lực lượng sản xuất của một đơn vị để sản xuất một hay một số sản phẩm hàng hóa phù hợp với điều kiện của đơn vị đó cũng như nhu cầu của thị trường.
- Yêu cầu về nông nghiệp phát triển bền vững
Trong những năm qua, ngành nông nghiệp đã dần dần phát triển theo hướng hàng hóa, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân. Tuy nhiên, việc lạm dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các chất kích thích sinh trưởng để tăng năng suất, sản lượng cây trồng; việc sử lý các chất thải trong chăn nuôi và nước thải trong nuôi trồng thủy sản chưa triệt để đã và đang làm gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cộng đồng cũng như sự phát triển bền vững của ngành. Để bảo vệ môi trường bền vững, khơng bị ảnh hưởng do sự lạm dụng thuốc hóa học trong sản xuất nông nghiệp, cần tiến hành đồng bộ các biện pháp trong tất cả các khâu của quy trình sản xuất. Đối với ngành trồng trọt, nhân rộng các mơ hình sản xuất nơng nghiệp CNC, ứng dụng công nghệ sạch vào sản xuất. Để giảm bớt ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, cần thực hiện công tác quy hoạch tổng thể cho cả vùng nuôi, đưa các trang trại ra khỏi các khu vực dân cư. Tất cả những việc trên sẽ góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
trong hoạt động kinh tế nơng nghiệp một cách hiệu quả nhất. Nó sẽ là quá trình song song với các hoạt động sản xuất trong nông nghiệp để tạo nên một môi trường sản xuất bền vững.
- Yêu cầu về liên kết chuỗi giá trị và liên kết trong sản xuất
Chuỗi giá trị có ý nghĩa vơ cùng to lớn trong sản xuất nông nghiệp, nhất là đất nước ta đang hội nhập sâu rộng với quốc tế, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là xuất khẩu. Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một phức hợp những hoạt động do nhiều người tham gia khác nhau thực hiện (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ v.v…) để biến nguyên liệu thơ thành thành phẩm được bán lẻ. Có thể nhận thấy rằng, với một hộ nông dân hay một cơng ty nhỏ lẻ khơng thể tự mình đứng vững trong thời đại hội nhập và phát triển này, họ cần phải liên kết với nhau để tạo thành một chuỗi hợp nhất từ khâu chuẩn bị sản xuất cho tới khâu xuất khẩu hoặc đưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ. Làm được điều đó mới mong đẩy nhanh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp; máy móc hiện đại và các trang thiết bị hiện đại cần có sự liên kết với các thành phần tham gia sản xuất thì mới có khả năng sử dụng và phát triển. Liên kết trong sản xuất cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là tiến trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp. Sự liên kết sản xuất này sẽ tạo nên một vùng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, tạo sự liên kết của những hộ sản xuất đơn lẻ, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Những mối liên kết đó là nhu cầu hợp tác với nhau trong cộng đồng để giải quyết những vấn đề mà phạm vi từng hộ, quy mô nhỏ lẻ không giải quyết được.
- Yêu cầu về khoa học công nghệ và trang thiết bị sản xuất cho nông nghiệp nông thôn.
Khoa học công nghệ là yếu tố quan trọng để quyết định sự phát triển của ngành nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, góp phần tạo sự đột phá trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi nâng cao năng lực cạnh tranh với quốc tế [59]. Nó quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển của kinh tế. Có rất nhiều loại công nghệ được áp dụng trong hoạt động sản xuất và chăn nuôi như công nghệ sinh học trong tạo giống cây trồng, công nghệ vật liệu mới. Công nghệ cơ giới trong nơng nghiệp có thể sử dụng đa dạng với quy mơ sản xuất và là một trong những
ứng dụng cơ giới hóa nơng nghiệp cho năng xuất cao [59]. Bên cạnh đó, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ cũng như tăng cường hơn mối quan hệ giữa nông dân - nhà khoa học - doanh nghiệp sẽ góp phần tháo dỡ những hạn chế trong việc thực hiện công cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp hiện nay.
- Nguồn nhân lực
Thực hiện q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn là sự tất yếu của quá trình phát triển nước ta. Trong đó yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình này là hết sức quan trọng và có ý nghĩa quyết định. Song thực trạng nguồn nhân lực hiện nay còn rất nhiều bất cập, nhất là nguồn nhân lực phục vụ CNH HĐH một lĩnh vực đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các nước trong khu vực và trên thế giới địi hỏi nguồn nhân lực phải có chất lượng mới đáp ứng được yêu cầu phát triển. Phát triển NNCNC sẽ tạo điều kiện để gắn kết chặt chẽ và hiệu quả hơn vai trò của “Bốn nhà”. Theo đó, trong khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, các doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sẽ xuất hiện và được nhân rộng.
Vùng Đồng bằng Sơng Hồng, mặc dù có lợi thế lớn là lực lượng lao động dồi dào, song theo quy luật khi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp thì số lượng lao động nơng nghiệp sẽ ngày càng giảm, thực vậy chỉ cần số ít lao động với máy móc tiên tiến có thể thay thế rất nhiều lực lượng lao động dư thừa. Bên cạnh đó, trong q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn muốn tăng năng suất lao động nơng nghiệp thì cùng với việc ứng dụng các thành tựu KHCN đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ cao. Tuy nhiên tỷ lệ lao động nông thôn được đào tạo tay nghề từ trung cấp trở lên vùng ĐBSH mới đạt 12,7%, lao động nông thôn chưa qua đào tạo chiếm 82,51%. Đây là một vấn đề đáng lo ngại và bức thiết trong quá trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa và là điều kiện tiên quyết cần giải quyết để đáp ứng hoạt động kinh tế nông nghiệp ở nông thôn vùng ĐBSH.