Bảng 2.14 : Nợ quá hạn trung hạn hộ nông dân qua 3 năm 2017 2019
2019
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY ĐỐI VỚ
2.2.2. Doanh số cho vay hộ nông dân
Doanh số cho vay hộ nơng dân có tăng qua các năm hay khơng? Để trả lời câu hỏi trên cần đi sâu tìm hiểu về doanh số cho vay của NHNN&PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới, tỉnh Vĩnh Long qua các năm 2017, 2018, 2019.
Do phần lớn người dân trong Huyện sống bằng nghề nông nên PGD chủ yếu tập trung vào cho vay hộ nông dân, mà thời hạn cho vay chỉ là cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn (chưa cho vay dài hạn đối với hộ nông dân). Tùy theo đối tượng mà Ngân hàng có thể cho vay từ 70% - 90% tổng chi phí thực hiện phương án sản xuất kinh doanh và căn cứ vào từng món vay cụ thể.
Bảng 2.3: Bảng doanh số cho vay hộ nông dân qua 3 năm 2017 - 2019
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch
2018 / 2017
Chênh lệch 2019 / 2018
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Ngắn hạn 126.810 37 135.925 38,1 139.695 38,6 9.115 7,2 3.770 2,8 Trung hạn 215.648 63 220.634 61,9 222.299 61,4 4.986 2,3 1.665 0,8 Tổng cộng 342.458 100 356.559 100 361.994 100 14.101 4,1 5.435 1,5
(Nguồn: Bảng cân đối chi tiết năm 2017, 2018, 2019 – Phịng tín dụng và kế tốn NHNN&PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới)
ĐVT: Triệu đồng 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 Ngắn hạn Trung hạn Tổng cộng
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ biến động Tổng doanh số cho vay hộ nông dân qua 3 năm 2017 – 2019
Qua biểu đồ cho thấy tổng doanh số cho vay năm 2017 đạt 342.458 triệu đồng. Trong đó, doanh số cho vay ngắn hạn đạt 126.810 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 37% tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay trung hạn đạt 215.648 triệu đồng, chiếm 63%. Sang năm 2018 tổng doanh số cho vay tăng 4,1% là 356.559 triệu đồng. Cụ thể như sau: cho vay ngắn hạn là 135.925 triệu đồng, chiếm 38,1% tổng doanh số cho vay hộ nông nghiệp, so với năm 2017 thì tăng 9.115 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 7,2% và đối với cho vay trung hạn tăng đáng kể là 220.634 triệu đồng, chiếm 61,9% tăng 4.986 triệu đồng. Đến năm 2019 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 139.659 triệu đồng, tăng 3.770 triệu đồng, tương ứng tăng 2,8% so với năm 2018. Cho vay trung hạn đạt 222.299 triệu đồng đã tăng 1.665 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng 0,8% so với năm 2018.
2.2.2.1. Cho vay ngắn hạn đối với hộ nơng dân
Nhìn vào biểu đồ ở trên, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Chúng ta sẽ tiến hành phân tích từng khoản mục trong doanh số cho vay ngắn hạn như sau:
Bảng 2.4. Doanh số cho vay ngắn hạn hộ nông dân qua 3 năm 2017 – 2019
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Bảng cân đối chi tiết năm 2017, 2018, 2019 – Phịng tín dụng và kế toán NHNN&PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới)
Từ thực tiễn sản xuất nông nghiệp cũng như trên địa bàn 2 xã cho thấy, tín dụng ngắn hạn thực sự đã đáp ứng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn bị thiếu hụt của bà con nông dân tại địa bàn huyện. Cho vay hộ nông dân đạt được kết quả cao và không ngừng phát triển. Hoạt động cho vay hộ nông dân là hoạt động diễn ra thường xuyên tại NHNN&PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới.
Doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng, bởi vì hầu hết nhu cầu vay vốn của người dân là để bổ sung nguồn vốn tạm thời thiếu hụt, mục đích xin vay là để mua con giống, phân bón, thuốc trừ sâu, cải tạo vườn, máy móc phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp,… Trong đó, hộ nơng dân vay để làm kinh tế tổng hợp luôn chiếm phần lớn trong cho vay ngắn hạn. Ngồi ra, hình thức cho vay trong lĩnh vực chăn nuôi tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cũng rất quan trọng. Vì vậy, Ngân hàng ln tìm cách để nâng cao doanh số cho vay các đối tượng này. Cụ thể như sau:
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch
2018 / 2017
Chênh lệch 2019 / 2018
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số
tiền (%) Số tiền (%) Chăn nuôi 54.765 43,2 60.457 44,5 65.348 46,8 5.692 10,4 4891 8,1 KTTH 72.045 56,8 75.468 55,5 74.347 53,2 3.424 4,7 -1121 1,5 Tổng 126.810 100 135.925 100 139.695 100 9.115 7,2 3770 2,8
+ Cho vay ngành chăn ni:
Tuy tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp nhưng nhờ sự chỉ đạo đúng đắn của chính quyền địa phương trong việc hạn chế và giải quyết vấn đề dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm nên phần nào đã kiềm chế được dịch bệnh và ổn định việc chăn nuôi trên địa bàn. Và đây cũng là đối tượng được Ngân hàng quan tâm đầu tư theo chỉ đạo về phát triển đàn vật nuôi trong Tỉnh. Cụ thể:
Năm 2017, doanh số cho vay của đối tượng này đạt 54.765 triệu đồng chiếm 43,2% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn, năm 2018 doanh số cho vay đạt 60.457 triệu đồng, tăng 5.692 triệu đồng, với tốc độ tăng trưởng 10,4% so với năm 2017. Sang năm 2019, doanh số cho vay trong lĩnh vực này vẫn còn tăng đáng kể đạt được 4.891 triệu đồng tức tăng 8,1% so với năm trước. Nguyên nhân do trong năm 2018, mặc dù tổng sản lượng ngành chăn ni có giảm, trong đó có đàn heo, đàn gia cầm giảm mạnh nhưng bù lại đàn bò, đàn dê của Huyện có bước tăng trưởng cao do bò, dê là loại gia súc dễ nuôi, giá bán giảm không đáng kể, chỉ đầu tư về con giống khơng cần phải tốn chi phí cho thức ăn và hiệu quả kinh tế cao.
+ Cho vay kinh tế tổng hợp:
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn thì cho vay trong lĩnh vực KTTH chiếm tỷ trọng cao trên 50% doanh số cho vay ngắn hạn trở lên. Cụ thể trong năm 2017, doanh số cho vay trong lĩnh vực này đạt 72.045 triệu đồng và tiếp tục tăng ở năm sau với tốc độ tăng trương 4,7%. Hình thức vay KTTH này đã giúp bà con tăng thêm thu nhập, làm ăn ngày càng thu được nhiều lợi nhuận nên bà con đã mạnh mẽ đầu tư vào lĩnh vực này. Trong năm 2018 với doanh số cho vay đạt 75.468 triệu đồng, tương ứng tăng 3.423 triệu đồng so với năm 2017. Sang năm 2019, con số này bị giảm so với năm trước còn 74.347 triệu đồng tức giảm 1.121 triệu đồng ứng với tốc độ giảm 1,5% so với năm trước.
Cho vay theo lĩnh vực này mang đến nhiều lợi nhuận cao cho Ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng sẽ giảm bớt thời gian và chi phí giảm được thủ tục vay nhiều lần của hộ nông dân trong cùng một hộ; cịn đối với hộ nơng dân thì chủ động hơn, linh hoạt hơn trong việc sử dụng đồng vốn vay sao cho đạt lợi nhuận cao nhất.
Cả Ngân hàng và nông dân sẽ giảm được rủi ro khi đầu tư KTTH (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi cá, buôn bán nhỏ kết hợp lại với nhau để đạt hiệu quả trong sản xuất nông ngiệp, các đối tượng này có thể tương trợ cho nhau trong q trình sản xuất cùng phát triển), như thế rủi ro sẽ được phân bố không tập trung vào đối tượng nhất định nào.
2.2.2.2. Cho vay trung hạn đối với hộ nông dân
Bên cạnh doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số cho vay trung hạn cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng doanh số cho vay, tuy nhỏ hơn cho vay ngắn hạn nhưng cũng góp phần vào nguồn thu nhập của Ngân hàng. Ở phần phân tích này tập trung phân tích về đối tượng cho vay máy nông nghiệp là chủ yếu.
Bảng 2.5: Doanh số cho vay trung hạn hộ nông dân qua 3 năm 2017 - 2019
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch
2018 / 2017
Chênh lệch 2019 / 2018
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Nhà 34.621 16,1 37.589 17,1 39.458 17,7 2.968 8,6 1.869 5 Máy NN 15.679 7,3 12.458 5,6 10.248 4,7 -3.221 -20,5 -2.210 -17,8 Cho vay khác 165.348 76,6 170.587 77,3 172.593 77,6 5.239 3,2 2.006 1,2 Tổng 215.648 100 220.634 100 222.229 100 4.986 2,3 1.665` 0,8
(Nguồn: Bảng cân đối chi tiết năm 2017, 2018, 2019 – Phịng tín dụng và kế tốn NHNN&PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới)
Qua 3 năm, doanh số cho vay trung hạn hộ nông dân tăng đều, trong năm 2018 là 220.634 triệu đồng tăng 4.986 triều đồng so với năm 2017, sang năm 2019 tiếp tục tăng 1.665 triệu đồng. Nhưng các chỉ tiêu cho vay thì lại khơng ổn định, ngun nhân giảm do sự giảm sút đáng kể của cho vay máy nông nghiệp. Và sự biến động cụ thể từng món vay như sau:
+ Cho vay nhà:
Trong năm 2017, tỷ trọng cho vay đối tượng này đạt 34.621 triệu đồng trong tổng doanh số cho vay trung hạn, tương ứng 16,1% tổng doanh số cho vay trung
hạn. Sang năm 2018, tỷ trọng này tăng 8,6% so với năm 2017. Đến năm 2019, tỷ trọng này vẫn tăng nhưng chỉ chiếm 17,7% trong doanh số cho vay trung hạn.
+ Cho vay máy NN trung hạn:
Trước khi khoa học công nghệ tiên tiến chưa được áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp thì lao động chân tay là chủ yếu. Ngày nay khoa học tiến bộ được vận dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhưng do bà con nông dân trong sản xuất nông nghiệp chưa mạnh dạng đầu tư vào máy NN. Do vậy, doanh số trong lĩnh vực này chỉ chiếm 7,3% tổng doanh số cho vay trung hạn trong năm 2017 đạt 15.679 triệu đồng. Và doanh số này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cho vay trung hạn với năm 2018 tốc độ tăng trưởng giảm 20,5% so với năm 2017. Sang năm 2019 thì nhu cầu mua máy nông nghiệp giảm đáng kể so với năm trước. Một phần do máy nông nghiệp là loại sử dụng lâu dài và người dân ý thức về việc sử dụng và bảo quản máy được lâu dài hơn nên doanh số cho vay của Ngân hàng đã giảm xuống. Cụ thể, năm 2019 doanh số đạt 10.248 triệu đồng chiếm 4,7% tổng doanh số cho vay trung hạn, giảm 17,8% so với năm 2018.
+ Cho vay trung hạn khác:
Cho vay trung hạn khác bao gồm cho vay xây dựng đê bao, bờ bao chống lũ bảo vệ mùa sản xuất cho bà con nông dân. Doanh số cho vay trong lĩnh vực này chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh số cho vay trung hạn. Năm 2018 tăng 5.239 triệu đồng so với năm 2017 (165348 triệu đồng). Đến năm 2019 tỷ trọng tăng lên 77,6% tăng 2.006 triệu đồng tương ứng với 1,2%. Nguyên nhân sự tăng trưởng mạnh trong loại hình này là do diễn biến phức tạp của thời tiết ảnh hưởng xấu đến năng suất sản xuất của hộ nông dân nên nhu cầu vốn đã phát sinh rất đáng kể.
Nhìn chung, với doanh số cho vay theo thời gian như trên, cho thấy tỷ trọng cho vay khác luôn cao hơn tỷ trọng cho vay ngắn hạn và trung hạn. Năm 2019 doanh số cho vay trung hạn có chiều hướng tăng so với các năm trước. Chứng tỏ chính sách phát triển nơng nghiệp và nơng thôn của Đảng và nhà nước đã thực sự thu hút người dân mạnh dạng đầu tư cả lĩnh vực nơng nghiệp. Bên cạnh đó, cũng đã tạo ra phong trào ở nông thôn như: Cải tạo vườn, đổi mới giống cây trồng, vật nuôi, từng bước nâng cao đời sống người dân.
2.2.3. Doanh số thu nợ hộ nông dân
Trong kinh doanh không phải cho vay càng nhiều là càng có hiệu quả, càng thu được nhiều lợi nhuận. Mà vấn đề quan trọng là thu hồi được nợ đầy đủ cả lẫn lãi hay không sau khi khoản tiền vay được giải ngân cho khách hàng. Vì vậy, để thấy rõ được thực tế tình hình tín dụng hộ nơng dân tại Ngân hàng, ta phải nghiên cứu thêm tình hình thu nợ.
Doanh số thu nợ là khoản tiền mà Ngân hàng thu được từ doanh số cho vay trong năm và nợ chưa đến hạn thanh toán của các năm trước chuyển sang và tất cả các khoản nói trên đều là nợ trong hạn.
Cùng với doanh số cho vay thì doanh số thu nợ là một vấn đề mà Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Dựa vào doanh số thu nợ ta có thể biết được tình hình quản lý vốn, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tính chính xác khi thẩm định, đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng của Ngân hàng. Do đó, cơng tác thu nợ được xem là một việc hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng, là nguồn đầu tư tín dụng nhằm bảo tồn nguồn vốn hiện có và đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu thông.
Bảng 2.6: Doanh số thu nợ hộ nông dân qua 3 năm 2017 - 2019
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch
2018 / 2017
Chênh lệch 2019 / 2018
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Ngắn hạn 128.360 39,4 137.758 39,4 139.484 41,4 9.398 7,5 1726 1,2 Trung hạn 197.423 60,6 211.676 60,6 197.589 58,6 14.253 7,2 -14.087 -6,7 Tổng cộng 325.783 100 349.434 100 337.073 100 23.651 7,2 -12.361 -3,5
(Nguồn: Bảng cân đối chi tiết năm 2017, 2018, 2019 – Phịng tín dụng và kế tốn NHNN&PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới)
ĐVT: Triệu đồng
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ biến động tổng doanh số thu nợ hộ nông dân qua 3 năm
Như đã phân tích ở trên, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn doanh số cho vay trung hạn nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng nhỏ hơn rất nhiều so với doanh số thu nợ trung hạn. Cụ thể năm 2017, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 128.360 triệu đồng chỉ chiếm 39,4% tổng doanh số thu nợ, còn doanh số thu nợ trung hạn đạt 197.423 triệu đồng chiếm 60,6% doanh số thu nợ trong năm. Sang năm 2018, con số này đã tăng lên đáng kể cả về tỷ trọng lẫn tốc độ tăng trưởng đạt 137.758 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng trưởng 7,5% so với năm 2017 và chiếm tỷ trọng 39,4% doanh số thu nợ. Điều này cho thấy trong năm 2018 cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng đã ngày càng nâng cao trình độ chuyên môn cũng như việc xem xét kỹ trong khâu thẩm định dự án đầu tư nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu nợ về sau. Đến năm 2019, doanh số thu nợ trung hạn có xu hướng giảm 14.087 triệu đồng. Do năm 2019, tình hình dịch bệnh, thời tiết phức tạp gây ảnh hưởng đến công tác thu nợ của Ngân hàng.
2.2.3.1. Thu nợ ngắn hạn đối với hộ nông dân
Do doanh số cho vay ngắn hạn hộ nông dân tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Doanh số thu nợ cũng có chiều hướng tăng như vậy tăng dần qua 3 năm và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng. Cụ thể như sau:
Bảng 2.7: Doanh số thu nợ ngắn hạn hộ nông dân qua 3 năm 2017 - 2019
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch
2018 / 2017
Chênh lệch 2019 / 2018 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Chăn nuôi 52.467 40,9 59.197 43 65.348 46,8 6.730 11,4 6.151 10,4 KTTH 75.893 59,1 78.561 57 74.347 53,2 2.668 3,5 -4.214 -5,4 Tổng 128.360 100 137.758 100 139.484 100 9.398 7,3 1.726 1,3
(Nguồn: Bảng cân đối chi tiết năm 2017, 2018, 2019 – Phịng tín dụng và kế toán NHNN&PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới)
Doanh số thu nợ ngắn hạn của Ngân hàng tăng dần qua các năm, từ năm 2017 doanh số thu nợ đạt 128.360 triệu đồng, trong đó Ngân hàng thu nợ chủ yếu từ cho vay KTTH là 75.893 triệu đồng, chiếm 59,1% doanh số thu nợ ngắn hạn, thu nợ từ chăn nuôi chiếm tỷ trọng 40,9% trong tổng doanh số thu nợ đạt 52.467 triệu đồng. Năm 2018, doanh số thu nợ của hai đối tượng này đều tăng, do doanh số cho vay