(Nguồn: otodailoi.com)
2.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN KINH DOANH BỘ PHẬN DỊCH VỤ Kế tốn trưởng Kế tốn dịch vụ
Trưởng nhóm kinh doanh
Nhân viên kinh doanh Kỹ thuật viên BỘ PHẬN KỸ THUẬT Trưởng phịng dịch vụ Chăm sóc khách hàng GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC QUẢN LÝ
2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc
Có nhiệm vụ quản lý, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm về những hoạt động trong suốt q trình kinh doanh của cơng ty.
Phó giám đốc
- Là người hỗ trợ Giám đốc điều hành, quản lý công ty, đề xuất các chiến lược kinh doanh với Giám đốc. Thay Giám đốc điều hành mọi hoạt động kinh doanh của cơng ty khi Giám đốc đi vắng.
- Có quyền tham gia vào cơng tác tuyển dụng, đào tạo nhân sự. Bộ phận quản lý
- Chịu trách nhiệm quản lý tất cả các bộ phận trong cửa hàng. Quản lý lưu trữ, bảo quản hồ sơ và cung cấp tư liệu để phục vụ cho các hoạt động chung của công ty. - Được quyền cho phép nhân viên đi trễ, về sớm hoặc nghỉ phép trong thời gian ngắn ở tất cả các bộ phận nếu có lý do chính đáng.
- Được quyền tham gia tuyển dụng và đào tạo nhân viên tại cửa hàng. Bộ phận kinh doanh
- Có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm kiếm, theo dõi các khách hàng tiềm năng và duy
trì mối quan hệ với khách hàng cũ. Giới thiệu những thông tin liên quan đến sản phẩm, các tính năng, giá bán, quà tặng các chương trình ưu đãi,...cho khách hàng biết. - Giải quyết các thắc mắc của khách hàng liên quan đến sản phẩm và chịu trách nhiệm kiểm tra, trưng bày sản phẩm mỗi ngày.
Bộ phận kế toán
Là bộ phận quan trọng nhất của cơng ty, có nhiệm vụ giúp Giám đốc quản lý sử dụng hợp lý nguồn vốn, triển khai các cơng tác kế tốn trong tồn bộ cơng ty và ra kế hoạch tài chính cho cơng ty hàng tháng, hàng q, hàng năm. Cuối năm lập Báo cáo tài chính cho Giám đốc và các cơ quan chức năng.
Bộ phận dịch vụ (Cửa hàng Suzuki)
- Thực hiện bảo dưỡng, bảo hành và chăm sóc khách hàng trong q trình sử dụng xe, tiếp nhận, kiểm tra và sửa chữa khi có xe đến bảo hành, bảo trì.
- Chịu trách nhiệm cung cấp các phụ tùng và linh kiện khi khách hàng cần lắp ráp xe, lắp ráp các linh kiện xe theo yêu cầu của khách hàng.
- Giải đáp các thắc mắc của khách hàng về chương trình bảo dưỡng, bảo hành xe. - Có trách nhiệm sắp xếp linh kiện, phụ tùng theo từng loại mã hàng, kiểm tra xem các linh kiện, phụ tùng nào hết hàng thì lên danh sách đặt hàng. Kiểm tra linh kiện, phụ tùng khi nhập kho.
Bộ phận kỹ thuật (Cửa hàng Kubota)
- Hướng dẫn khách hàng sử dụng khi nhận được thông tin máy bị hư hỏng từ khách hàng, bộ phận kỹ thuật có trách nhiệm xác nhận lại thông tin và cử nhân viên đến tận nơi để sửa chữa.
- Theo dõi, bảo quản các linh kiện, phụ tùng. Kiểm tra số lượng phụ tùng trong kho, lên danh sách đặt hàng khi hết.
2.1.3 Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Để cung cấp thơng tin kế tốn một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ cho Ban Giám đốc và các nhà đầu tư, bộ máy được tổ chức theo mơ hình kế tốn tập trung. Đặc điểm mơ hình này là mọi cơng việc kế tốn từ thu nhận, xử lý chứng từ, ghi sổ, lập BCTC đều được thực hiện ở phịng tài chính – kế tốn.
Hình 2.11: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Kế toán trưởng
- Kế tốn trưởng phụ trách chung, điều hành cơng việc của phịng tài chính – kế tốn, phân cơng chỉ đạo và theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ các nhân viên kế toán.
- Tham mưu cho ban Giám đốc về quản lý tài chính, giám sát quan hệ với các cơ quan khác về thanh tốn, tín dụng và các quan hệ trong phạm vi tài chính – kế tốn.
Kế tốn tổng hợp
Có nhiệm vụ kiểm tra, cập nhật các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày. Cuối KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
KẾ TỐN
Kế tốn dịch vụ
- Theo dõi bán hàng hóa theo bộ phận, cửa hàng, nhân viên bán hàng theo hợp đồng. - Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác và đầy đủ tồn bộ tình hình bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ, cả về giá trị và số lượng hàng hóa, dịch vụ bán trên tổng số và trên từng loại mặt hàng, từng phương thức bán hàng.
- Tính tốn giá trị thực tế hàng hóa bán ra, chi phí thực tế khi bán hàng hóa. - Tham mưu cho lãnh đạo và cấp trên về các giải pháp thúc đẩy quá trình bán hàng. Thủ quỹ
Lập các sổ, thẻ chi tiết về tài sản bằng tiền của công ty, làm nhiệm vụ chuyển tiền, kiểm tiền, xuất tiền khi có chứng từ, hóa đơn hợp lệ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm kê, đối chiếu thường xuyên với sổ sách kế toán, báo cáo kết quả tăng, giảm lượng tiền trong kỳ cho kế toán trưởng
2.1.3.2 Hình thức sổ kế tốn
- Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn “Nhật ký chung”.
- Ngun tắc đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
- Hình thức kế tốn Nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu sau: + Sổ Nhật ký chung.
+ Sổ Nhật ký đặc biệt: Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền,… + Sổ cái.
Hình 2.12: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký chung
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng, định kỳ Kiểm tra, đối chiếu
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các TK kế tốn phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc
Chứng từ kế toán
Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết
SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối tài khoản
hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
2.1.3.3 Tổ chức vận dụng và phương pháp kế tốn
Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam.
- Phương pháp tính thuế: áp dụng phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp xuất kho: được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước. - Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: hàng tồn kho được xác định trên cơ sở gốc.
-Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng. Ứng dụng tin học trong công tác kế tốn:
Phịng kế tốn của công ty được trang bị đầy đủ các thiết bị như: máy vi tính, máy in, điện thoại,… nhằm phục vụ tốt cho công tác kế tốn và nhu cầu tin học hóa thơng tin.
Cơng ty có đăng ký địa chỉ email, hệ thống máy tính đã được nối mạng nội bộ và kết nối mạng internet giúp thu thập thơng tin nhanh chóng và kịp thời.
Hàng ngày nhập các nghiệp vụ phát sinh vào máy tính.
Cập nhật thơng tin cần thiết để xử lý vào cuối tháng, quý, năm.
Khi cần các thơng tin kế tốn sẽ mở các sổ sách kế toán hoặc các báo cáo và in ra. - Để tiện việc theo dõi một cách chính xác, cụ thể và hợp lý trong cơng tác kế tốn. Phịng Kế tốn của cơng ty sử dụng hình thức ghi chép trên máy vi tính. Và cơng ty sử dụng phần mềm kế tốn Misa để phục vụ cho cơng tác kế toán một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.
2.1.4 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển
2.1.4.1 Thuận lợi
- Sản phẩm của công ty là do nhà máy Suzuki Việt Nam và Công ty TNHH Kubota Việt Nam cung cấp. Chất lượng sản phẩm được đảm bảo, tuổi thọ của sản phẩm được đánh giá cao hơn so với các sản phẩm khác.
- Là đại lý ủy quyền chính thức nên Cơng ty TNHH MTV Cơ khí Đại Lợi được
sự hỗ trợ về mọi mặt từ tổng công ty như về: dịch vụ, đào tạo nhân viên, chiến lược xúc tiến bán hàng, kỹ thuật, chăm sóc khách hàng bởi sự ân cần, nhiệt tình, chu đáo mang đến sự hài lịng cho khách hàng.
- Công ty xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch
vụ tại công ty được khách hàng đánh giá cao, khách hàng sẵn sàng quảng bá hình ảnh của cơng ty với người thân, bạn bè và đối tác.
- Các chính sách chăm sóc khách hàng rất đa dạng và phong phú mang đến sự hài lịng và xây dựng được hình ảnh tốt trong tâm trí khách hàng.
2.1.4.2 Khó khăn
Công ty hoạt động theo dạng Công ty TNHH MTV nên khả năng về tài chính cịn bị hạn chế.
- Hầu hết mỗi tỉnh thành, khu vực đều có đại lý của tổng cơng ty nên việc mở
rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng gặp nhiều khó khăn.
- Là đại lý ủy quyền nên công ty không thể chủ động trong việc đổi mới, phát
triển sản phẩm.
- Phương thức kinh doanh của cơng ty cịn mang hướng kinh doanh gia đình.
2.1.4.3 Phương hướng phát triển
Để cho việc kinh doanh của công ty ngày càng phát triển tốt hơn trong tương lai, ban lãnh đạo của công ty đã đề ra một số định hướng phát triển như sau:
- Đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng chủ lực của công ty mở rộng xây dựng thêm các cửa hàng để tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty.
- Nâng cao tay nghề của nhân viên kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu chất lượng ngày càng cao.
2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ ĐẠI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ ĐẠI LỢI
2.2.1 Lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Cơ khí Đại Lợi khí Đại Lợi
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh bên Có TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” trong kỳ báo cáo là 67.210.221.307 đồng.
Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh bên Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” đối ứng với bên Có các TK 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu” trong kỳ báo cáo là 0 đồng.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là:
Mã số 10 = Mã số 01 – Mã số 02 = 67.210.221.307 – 0 = 67.210.221.307 đồng.
Giá vốn hàng bán (Mã số 11)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh bên Có của TK 632 “Giá vốn hàng bán” trong kỳ báo cáo đối ứng với bên Nợ của TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” là 63.763.187.184 đồng.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là:
Mã số 20 = Mã số 10 – Mã số 11
= 67.210.221.307 – 63.763.187.184 = 3.447.034.123 đồng.
Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 21)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh bên Nợ của TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” đối ứng với bên Có TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo là 501.110 đồng.
Chi phí tài chính (Mã số 22)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh bên Có của TK 635 “Chi phí tài chính” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo là 1.792.000.000 đồng.
Trong đó: Chi phí lãi vay (Mã số 23)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết TK 635 trong kỳ báo cáo là 1.792.000.000 đồng.
Chi phí bán hàng (Mã số 24)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh bên Có của TK 641 “Chi phí bán hàng” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo là 0 đồng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh bên Có của TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo là 2.802.218.574 đồng.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là:
Mã số 30 = Mã số 20 + (Mã số 21 – Mã số 22) – (Mã số 24 + Mã số 25) = 3.447.034.123 + (501.110 – 1.792.000.000) – (0 + 2.802.218.574) = (1.146.683.341) đồng.
Thu nhập khác (Mã số 31)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Nợ của TK 711 “Thu nhập khác” đối ứng với bên Có của TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo là 1.278.308.000 đồng.
Chi phí khác (Mã số 32)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có của TK 811 “Chi phí khác” đối ứng với bên Nợ của TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo là 0 đồng.
= 1.278.308.000 – 0 = 1.278.308.000 đồng.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (Mã số 50) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là:
Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40
= (1.146.683.341) + 1.278.308.000 = 131.624.659 đồng.
Chi phí thuế TNDN hiện hành (Mã số 51)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có TK 8211 “Chi phí thuế TNDN hiện hành” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo là 26.324.932 đồng.
Chi phí thuế TNDN hỗn lại (Mã số 52)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có TK 8212 “Chi phí thuế TNDN hỗn lại” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo là 0 đồng
Lợi nhuận sau thuế TNDN (Mã số 60)
Mã số 60 = Mã số 50 – (Mã số 51 + Mã số 52) = 131.624.659 – (26.324.932 + 0 ) = 105.299.727 đồng.
Các chỉ tiêu trên được thể hiện qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020.
Lập bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020