Vào Excel ta tạo bảng dòng tiền để căn cứ vào vốn đầu tư, lợi nhuận, số khấu hao và giá trị thu hồi để tính dòng tiền cua dự án trong thời hạn vòng đời dự án là 5 năm, qua đó xác định NPV và IRR của dự án.
Để tính dòng tiền chi đầu tư nhà máy , tại Cell B4 ta lập công thức ='Sheet thông số'!$C$26/1000000 Năm chi đầu tư gọi là năm , trong công thức chúng ta chia cho 1000000 để quy về đơn vị triệu đồng.
Tính dòng ngân lưu ra bằng tổng các dòng tiền ra tại B6 chúng ta lập công thức
=SUM(B4:B5). Sau đó Autofill kéo ngang đến G6
Tính dòng ngân lưu vào từ hoạt động kinh doanh chính là lợi nhuận sau thuế của dự án: tại cell C7 ta lập công thức ='Lợi nhuận'!B11. Sau đó Autofill kéo ngang đến G7.
Tính khấu hao: tại C10 ta lập công thức ='Khau hao'!B3+'Khau hao'!B4. Sau đó kéongang đênG10.
Tính thanh lí và phần chưa khấu hao tại cell G11 ta lập công thức ='Khau hao'! F5.
Tinh dòng ngân lưu vào bằng tổng các dòng tiền vào: tại cell B12 ta lập công thức =SUM(B7:B11). Sau đó Aotufill kéo ngang đến G12.
Tính dòng ngân lưu thuần(cân đối dòng tiền) băng dòng ngân lưu vào trừ dòng ngân lưu ra: tai B13 chúng ta lập công thức =B12-B6. Sau đó Autofill Đến G13.
Tính NPV của dự án: Tại B14 ta lập công thức =B13+NPV('Sheet thông số'! C48,'Dòng tiền'!C13:G13).
Tính IRR :Tại B15 Ta lâp công thức=IRR(B13:G13). 3.3.7. Độ nhạy NPV.
Bước 1:
Tại Sheet Thông số, ta tạo Ô từ Cell E28:J34. Tại E28 ta nhập giá trị của NPV.Như hình sau:
Bước 2:
Chọn khối từ E28:J34. Sau đó vào menu Data=>Table. Dòng Row input cell lick vào Cell C28.
Dòng Column input cell lick vào Cell C29. Sau đó lick OK
3.3.8. Độ nhạy IRR.Bước 1: Bước 1:
Tại Sheet thông số, ta tạo ô từ Cell E41:J48. Tại É ta nhập các giá trị của IRR. Như hình sau.
Bước 2:
Chọn khối từ E41:J48. Sau đó vào Menu Data=> Table. Dòng Row input cell lick vào cell C28.
Dòng Column input cell vao cell C29.
Chương 4: SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ THIẾT KẾ CÔNG THỨC TÍNH LƯƠNG NHÂN VIÊN THEO THỜI GIAN 4.1. YÊU CẦU TÍNH LƯƠNG CỦA CÔNG TY MINH KHANG:
4.1.1. Qui định về nhập bảng chấm công:
Mỗi nhân viên đi làm sẽ được chấm công hàng ngày, làm cả ngày đánh dấu X, làm ½ ngày đánh dấu O, nghỉ có phép nhập chữ CP, nghỉ không phép nhập chữ KP.
4.1.2.Qui định tính lương như sau:
− Mỗi nhân viên khi vào làm việc sẽ nhận một mức lương cơ bản.
− Trong tháng nếu làm đủ ngày công (không có ngày nghỉ) sẽ được thưởng thêm 10% Lương cơ bản.
− Một ngày làm phụ trội được tính thêm 2 ngày lương cơ bản, một tháng được qui định 22 ngày công, số ngày phụ trội là số ngày dư ra so với 22 ngày qui định. Tuy nhiên số ngày phụ trội không được vượt quá 4 ngày.
− Trong một năm, mỗi nhân viên được nghỉ 12 ngày phép, nếu tổng số ngày nghỉ có phép của nhân viên từ đầu năm đến thời điểm tháng tính lương vượt quá 12 ngày thì mỗi ngày nghỉ vượt sẽ bị trừ một ngày lương cơ bản.
− Một ngày lương =Lương cơ bản / 22.
− Lương tháng = Lương cơ bản + Thưởng + Lương phụ trội – Nghỉ không phép – Nghỉ vượt ngày phép.
− + Lương phụ trội – Nghỉ không phép – Nghỉ vượt ngày phép.
− Tổng hợp ngày nghỉ của các nhân viên trong công ty như sau: Lương Sơn Bá (Giám đốc), ngày 13/02 làm ½ ngày. Chúc Anh Đài (PGĐ), nghỉ ngày 15/02, có phép. Lưu Chí Vỹ (PGĐ), ngày 14/02 nghỉ có phép Ngô Gia Bảo (Thư ký), ngày 13/02 nghỉ không phép Ngô Kiến Huy (Thủ quỹ), ngày 01/02 làm nữa ngày. Phạm Thanh Thảo (NV), ngày 20/02 nghỉ có phép. Phạm Khánh Hưng (NV), ngày 21/02 nghỉ không phép. Phan Tú Trinh (NV), ngày 13/02 nghỉ có phép. Lý Tiểu Long (NV), ngày 14/02 làm nữa ngày Lâm Thị Trà My (NV), ngày 20/02 làm nữa ngày Nguyễn Châu Tính (NV), đi làm đầy đủ
Huỳnh Thị Ngọc (NV), ngày 01/01 làm nữa ngày
4.2. TỔ CHỨC TÍNH LƯƠNG TRÊN EXCEL:4.2.1. Tổ chức Sheet bảng chấm công (BCCONG) 4.2.1. Tổ chức Sheet bảng chấm công (BCCONG)
Để tổ chức tính lương, chúng ta sẽ tạo Sheet bảng chấm công và hàng ngày sẽ nhập chấm công các nhân viên.
Căn cứ vào thông tin và các yêu cầu trên chúng ta tổ chức sheet bảng chấm công như hình sau:
4.2.2. Tổ chức sheet tổng hợp nghỉ có phép (THNGHIPHEP)
Do cần phải so sánh giữa số ngày nghỉ được phép (12 ngày) với tổng số ngày nghỉ có phép của mỗi nhân viên từ đầu năm đến tháng tính lương, nên chúng ta cần tổ chức một Sheet lưu trữ số ngày nghỉ có phép từng tháng.
Căn cứ vào thông tin và các yêu cầu trên chúng ta tổ chức sheet tổng hợp nghỉ có phép như hình sau:
4.2.3. Tổ chức sheet lương (LUONG)
Sau đó ta lập Sheet bảng lương vớí các công thức được tính theo qui định lương và theo ngày công của mỗi người trong bảng chấm công.
Căn cứ vào thông tin và các yêu cầu trên chúng ta tổ chức sheet lương như hình sau:
4.3. THIẾT LẬP CÔNG THỨC CHO SHEET BẢNG CHẤM CÔNG (BCCONG). (BCCONG).
4.3.1 Tạo một hàng chứa ngày trong tháng:
Tại sheet BCCONG ta dấu các cột trong khoảng từ cột G đến cột AD. Tại ô D3 ta nhập vào ngày 1/2/2010 và kéo đến ô AH. Cụ thể như hình sau.
Đây là hàng thể hiện ngày trong
4.3.2. Tạo một hàng chứa thứ trong tuần.
Từ ô D4 đến ô AE4, chúng ta nhập các thứ của tháng 2/2010 bằng cách nhập vào ô D4 giá trị MON là thứ 2 tương ứng với 1/2/2010 sau đó kéo đến ô AE4, minh họa bằng hình sau
4.3.3. Định dạng ngày thứ 7, chủ nhật trong tuần
Định dạng ngày thứ 7và chủ nhật có màu để khác với các ngày thường khác.
* Định dạng ngày thứ 7
Chọn từ cell D4 đến cell AE4, vào Format/ Conditional Formating, minh họa bằng hình sau:
Đây là hàng thể hiện thứ trong tháng
Hộp thoại Conditional Formating xuất hiện
- Điều kiện 1 chọn Cell Value Is, điều kiện 2 chọn equal to, điều kiện 3 nhập vào =”sat”, sau khi đã đặt đủ các điều kiện ta chọn Format, như hình sau:
Nhập đủ 3 điều kiện, ta click chọn Format…, hộp thoại Format cell xuất hiện + Ngăn Font dùng để chọn màu chữ, như hình sau:
chọn “Cell Value Is” ở đây chọn “equal to” nhập vào =”sat” 1. Ngăn Font. 2. Chọn màu chữ.
+ Ngăn Patterms chọn màu nền, như hình sau
+ Sau khi chọn màu nền và màu chữ ta chọn OK để hoàn tất thì thứ 7 sẽ có màu nền và màu chữ, như hình sau:
1. Ngăn chọn màu nền 2. Chọn màu nền 3. Click chọn OK để hoàn tất. 1. Màu nền và màu chữ được chọn. 2. Click chọn OK để hoàn thành việc định dạng màu chữ và màu nền
+ Sau khi Click chọn OK thì ngày thứ 7 sẽ có màu nền và màu chữ, như hình sau:
* Định dạng ngày chủ nhật: Tương tự ngày thứ 7, nhưng ở hộp thoại
Conditional Formating ta chọn Add để thêm vào ngày chủ nhật. minh họa.
Chọn Add
Sau khi chọn Add, thì xuất hiện thêm một điều kiện mới, như hình sau. Ta làm theo hình minh họa.
Kế tiếp ta chọn Format để chọn màu chữ và màu nền cho ngày chủ nhật + Ngăn Font chọn màu chữ, như hình sau:
1. Chọn Cell value Is 2. Chọn equal to. Có nghĩa là khi nhập dữ liệu thì cell đó sẽ mất màu 3. Nhập =”sun”. Có nghĩa là ngày chủ nhật sẽ có màu nền và màu chữ do chúng ta qui định. Chọ n màu xanh
+ Ngăn Pattens chọn màu nền như hình sau:
Sau đó, ta chọn OK hoàn tất các thao tác. Xuất hiện hộp thoại sau.
Ta tiếp túc chọn OK, lúc này ô chứa ngày chủ nhật sẽ có màu nền và màu chữ như hình sau:
2. Chọn
màu
4.3.4. Tạo màu nền chấm công
Chọn khối từ Cell D5 đến Cell AE16 vào Format / Conditional Formating, như hình sau:
Hộp thoại Conditional Formating xuất hiện và ta làm theo hình sau:
1.Điều kiện 1chọn“Cell Value Is” Ở đây chọn equal to 3. Click vào, và nhập công thức =”” (hai cặp nháy kép có ý nghĩa là khoản trống). Như vậy điều kiện condition 1 có ý nghĩa là khác trống
Sau đó, chọn Format… để xuất hiện hộp thoại định dạng màu chữ (Font) và màu nền (Patterns), và làm theo hướng dẫn của hình sau.
+ Ngăn Font chọn màu chữ, như hình sau:
+ Ngăn Pattens chọn màu nền như hình sau:
Hoàn thành các thao tác, ta chọn OK, một hộp thoại xuất hiện
2. Chọn màu chữ. ở đây chon màu 2. Chọn màu nền 3. Cho xem trước
Tiếp tục chọn OK, Khi chọn OK thì khối chấm công sẽ có màu chữ màu nền như ta đã định dạng. Nếu ta nhập dữ liệu vào sẽ mất màu nền, như hình sau:
4.3.5. Định dạng ký tự chấm công
Chọn khối từ Cell D5 đến AH16, vào Data / Validation, như hình sau
Khối được chọn
Xuất hiện hộp thoại Data Validation, và làm theo hướng dẫn của hình sau: + Ngăn settings ta thực hiện các thao tác như hình sau
Sau đó ở ngăn Input Message để nhập câu nhắc, như hình sau
ở đây chọn “custom ” ở đây ta gõ công thức như sau: =OR(D5= “X”,D5= “X”, D5= “CP”,D5= “KP”) Nhập câu CHÚ Ý! Câu nhắc “Chỉ được nhập X, O, CP, KP”
Đến khung Error Alert nhập câu nhắc khi nhập sai,như hình sau:
Khi OK thì khối từ Cell D5 đến Cell AE16 chỉ được nhập một trong các gia trị X, O, CP, KP. Nêu nhập sai sẽ báo lỗi, như hình sau:
Nhập chữ nhập sai để nhắc nhỡ Yêu cầu nhập lại Nhập sai Hộp thoại báo sai Hộp thoại nhắc nhỡ
4.3.6. Tính ngày công.
Bây giờ ta tiến hành chấm công cho nhân sự của công ty dựa vào số ngày đi làm của họ. Như hình sau.
4.3.6.1. Tính tổng số ngày công
Tại cell AI5 ta nhập vào công thức
=COUNTIF(D5:AE5, “X”)+COUNTIF(D5:AE5, “O”)/2, minh hoạ như hình sau:
Vị trí đặt công thức:
Ta copy công thức đến ô AI16. Như hình sau.
4.3.6.2. Tính tổng số ngày nghỉ có phép
Tại cell AJ5 ta nhập vào công thức =COUNTIF(D5:AE5, “CP”), minh hoạ bằng hình sau:
Vị trí đặt công
Ta copy công thức đến ô AJ16. Như hình sau.
4.3.6.3. Tính tổng số ngày nghỉ không có phép
Tại cell AK5 ta nhập vào công thức =COUNTIF(D5:AE5, “KP”), như hình sau:
Vị trí đặt công thức.
Ta copy công thức đến ô AK16. Như hình sau.
4.4. THIẾT LẬP CÔNG THỨC CHO SHEET TỔNG HỢP NGHỈ CÓ PHÉP (THNGHICP) (THNGHICP)
+ Tại Sheet Bảng chấm công ta Copy khối từ ô AJ5 đến ô AJ16,như hình sau:
Ta copy khối từ ô AJ5 đến ô AJ16. Như hình này
Tại Sheet Tổng hợp nghỉ có phép (THNGHIP), đặt con trỏ tại ô E5 nhấp phải chuột chọn Paste Special, như hình sau:
Sau khi chọn Paste Special hộp thoại sau xuất hiện. Trong hộp thoại sau ta click chọn values, như hình sau:
Chọn
Hoàn tất ta chọn OK, khi chọn OK thì từ cell E5 đến E16 có giá trị như hình sau:
+ Tính tổng ngày nghỉ có phép.
Tại cell P5 ta nhập vào công thức =SUM(D5:O5), như hình sau:
Vị trí dặt công thức
Ta copy công thức đến ô P16, như hình sau.
4.5. THIẾT LẬP CÔNG THỨC CHO SHEET LƯƠNG (LUONG) 4.5.1. Thiết lập công thức cho cột thưởng.
Tại cell E6 ta lập công thức
=IF((BCCONG!AJ5+BCCONG!AK5)=0,10%*LUONG!D6,0),như hình sau:
Vị trí đặt công
Ta copy công thức đến ô E17. Minh họa hình ảnh
4.5.2. Thiết lập công thức cho cột Lương Phụ Trội (LPT)
Tại cell F6 ta lập công thức =IF((BCCONG!AJ5-22)>0,(BCCONG!AJ5- 22)*2*LUONG!D6/22,0), như hình sau:
Vị trí đặt công
Copy công thức đến ô F17. Như hình sau.
4.5.3. Thiết lập công thức cho cột Phạt.
Tại cell G6 ta nhập công thức
=BCCONG!AK5*3*LUONG!D6/22+IF((THNGHIP!P5-12)>0, (THNGHIP!P5-12)*LUONG!D6/22,0), như hình sau:
Đặt công thức tại ô
Ta copy công thức đến ô G17. Như hình sau.
4.5.4. Thiết lập công thức cho cột Thực Lỉnh.
Tại cell H6 ta nhập công thức = D6+E6+F6-G6, như hình sau:
Công thức được đặt tại