Kết quả phân tích thơng qua các dữ liệu thứ cấp

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CP Dịch vụ in Minh Hưng (Trang 31 - 39)

- Kế toán thuế: lập từ khai thuế môn bài và nộp thuế môn bài cho cơ quan

2.2.2. Kết quả phân tích thơng qua các dữ liệu thứ cấp

2.2.2.1. Phân tích tình hình biến động và cơ cấu vốn kinh doanh của cơng ty. a) Phân tích khái quát cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh

Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nếu chỉ cần có vốn để tồn tại và phát triển thì chưa đủ, điều quan trọng là số vốn đó được sử dụng như thế nào và được phân bổ vào các bộ phận có liên quan có hợp lý hay khơng, có đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ hàng hố của doanh nghiệp khơng. Để thấy được điều đó, đầu tiên cần phải có cái nhìn tổng quan nhất về tình hình phân bổ các nguồn vốn (VLĐ và VCĐ) của cơng ty thơng qua việc phân tích khái qt cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh của công ty như bảng sau:

Bảng 2.4. Phân tích tình hình biến động và cơ cấu vốn kinh doanh của công ty

Đơn vị: VNĐ

Các chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 So sánh 2019và 2018

đối

Vốn lưu động BQ 281.567.501 13 638.351.162 26 356.783.661 126,71 Vốn cố định BQ 1.857.446.700 87 1.789.185.423 74 ( 68.261.277) (3,68) Tổng VKD BQ 2.139.014.201 100 2.427.536.585 100 288.522.384 13,49

Nhận xét: Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp năm 2019 so với năm 2018

tăng 288.522.384 đồng, ứng với một tỷ lệ 13,49 % Trong đó:

Vốn lưu động (bình quân) của doanh nghiệp năm 2019 tăng so với 2018 là 356.783.661 đồng, tương ứng với tỷ lệ 126,71 %. Vốn cố định bình quân năm 2019 so với 2018 giảm 68.261.277 đồng, ứng với tỷ lệ giảm 3,68 %. Tỷ trọng của vốn cố định giảm 13% từ 87% tổng VKD xuống 74% tổng VKD. Tỷ trọng vốn lưu động tăng 13%, từ 13 % tổng VKD năm 2018 lên 26% tổng VKD năm 2019. Như vậy, sau một năm hoạt động quy mơ vốn kinh doanh của cơng ty có sự tăng lên. Trong trong 2 năm 2018 và 2019 vốn cố định chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với vốn lưu động.Với hiện trạng trên, doanh nghiệp cần phải xem xét lại việc phân bổ giữa TSNH và TSDH liệu đã hợp lý chưa.

Bảng 2.5. Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh Đơn vị: VNĐ Nguồn vốn Năm 2018 Năm 2019 So sánh 2019 và 2018 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) SS tuyệt đối SS tương đối (%) Chênh lệch TT (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 A - Nợ phải trả 1.902.717.216 78,2 8 1.285.966.40 2 45,1 2 (616.750.814) 32,41 (33,16 ) 1. Nợ ngắn hạn 90.517.213 3,72 223.366.391 7,84 132.849.178 146,77 4,12 2. Nợ dài hạn 1.812.200.00 3 74,5 6 1.062.600.011 37,2 8 (749.599.992) 41,36 (37,28 ) B - Vốn chủ sở hữu 527.893.252 21,7 2 1.563.895.09 5 54,8 8 1.036.001.84 3 196,25 33,16 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 500.000.000 20,5 7 1.500.000.00 0 52,6 3 1.000.000.00 0 200 32,06 2. LNST chưa phân phối 27.893.252 1,15 63.895.095 2,25 36.001.843 129,07 1,1 Tổng cộng nguồn vốn 2.430.610.468 100 2.849.861.49 7 100 419.251.029 17,25 0

Nguồn vốn kinh doanh của DN năm 2019 so với năm 2018 tăng 419.251.029 đồng, tương ứng với tỷ lệ là 17,25%. Trong đó:

Nợ phải trả giảm 616.750.814 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 32,41% và nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1.000.000.000 đồng tương ứng với tỷ lệ 200%.

Ta có thể thấy tỷ trọng của Nợ phải trả đang có xu hướng giảm đi rất nhiều trong tổng tỷ trọng của nguồn vốn của công ty. Đồng thời, tỷ trọng vốn chủ sở hữu

có dấu hiệu tăng lên. Điều đó cũng phần nào cho thấy được doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệu quả

b) Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động

Nghiên cứu cơ cấu vốn lưu động để thấy được tình hình phân bổ vốn lưu động và tình trạng của từng khoản trong các giai đoạn luân chuyển, từ đó phát hiện những tồn tại hay trọng điểm cần quản lý và tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty. Để đánh giá cơ cấu vốn này ta nghiên cứu bảng biểu sau :

Bảng 2.6. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 So sánh 2019 và 2018 Số tiền TT% Số tiền TT% CL tuyệt đối

CLtương tương đối(%)

Tiền và tương đương

tiền 199.571.641 53,64 343.194.499 39,83 143.622.858 71,97 Nợ phải thu ngắn hạn 90.000.000 24,19 423.006.539 49,09 333.006.539 370,01 Hàng tồn kho 82.513.073 22,17 95.516.515 11,08 13.003.442 15,76 TSNH khác - - - - Tổng tài sản ngắn hạn 372.084.71 4 100 861.717.55 3 100 489.632.839 131,59

Nhận xét: Từ bảng phân tích ta thấy nguồn vốn lưu động năm 2019 là 861.717.553 đồng, tăng 489.632.839 đồng so với năm 2018, tương ứng với tỷ lệ tăng 131,59 %. Cụ thể:

Nợ phải thu ngắn hạn năm 2019 có tổng giá trị 423.006.539 đồng, tăng 333.006.539 đồng tương ứng với tỷ lệ 370,01 % và tỉ trọng từ 24,19% năm 2018 tăng lên 49,09% năm 2019. Điều này thể hiện doanh nghiệp đang chưa thu hồi các

khoản phải thu, làm tăng hiện tượng ứ đọng trong khâu thanh toán, dẫn đến việc chiếm dụng vốn qua các khoản nợ phải thu.

Khoản tiếp theo là tiền và các khoản tương đương tiền năm 2019 tăng 143.622.858 đồng so với năm 2018, ứng với tỷ lệ tăng 71,97 %. Việc tiền và các khoản tương đương tiền chiếm dụng một lượng lớn trong cơ cấu vốn lưu động của công ty chứng tỏ công ty đang đẩy mạnh khả năng thanh toán nhanh để đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên và chi trả các khoản nợ đến hạn.

Hàng tồn kho của công ty năm 2019 tăng lên so với năm 2018 là 13.003.442 đồng tương ứng với tỷ lệ 15,76%.

Như vậy, có thể thấy quy mơ vốn lưu động của cơng ty đang có xu hướng được mở rộng. Sự gia tăng giá trị vốn lưu động là do các khoản mục nợ phải thu ngắn hạn và tiền và các khoản mục tiền và tương đương tiền. Về cơ cấu tỷ trọng vốn lưu động ta thấy các khoản phải thu vẫn đang chiếm tỷ trọng khá lớn và đang có xu hương tăng điều này chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn khá lớn.

2.2.2.2. Phân tích chung về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh a. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty

Việc phân tích này nhằm mục đích biết được tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty qua các năm. Và đồng thời giúp chúng ta nhìn thấy rõ những điểm yếu cần khắc phục của tình hình sử dụng vốn kinh doanh trong Cơng ty.

Bảng 2.7: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Đơn vị: VNĐ

Các chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 So sánh 2018 với 2019Chênh lệch TL (%)

Doanh thu thuần (đồng) 1.242.835.000 2.372.908.818 1.130.073.818 90,93

Lợi nhuận sau thuế (đồng) 27.893.252 36.001.843 8.108.591 29,07

Tổng VKD bình quân (đồng) 2.139.014.201 2.427.536.585 288.522.384 13,49 Hệ số doanh thu trên VKD

bình quân (lần) 0,58 0,98 0,4 68,97

Hệ số lợi nhuận trên VKD

bình quân(lần) 0,013 0,015 0,002 15,38

Sức sinh lời của doanh thu 0,022 0,015 (0,007) (31,82)

Quan sát các chỉ tiêu VKD bình quân, tổng doanh thu và lợi nhuận cho ta thấy dấu hiệu rất tốt là các chỉ tiêu này đều có xu hướng tăng lên về giá trị và tỷ lệ. VKD năm 2019 tăng so với năm 2018 là 288.522.384 đồng tương ứng với tỷ lệ 13,49%, và DT năm 2019 cũng tăng so với năm 2018 là 1.130.073.818 đồng, tương ứng với tỷ lệ 90,93%. Tình hình lợi nhuận năm 2019 cũng tăng 8.108.591đồng, ứng với tỷ lệ tăng 29,07 %.

Hệ số doanh thu / vốn kinh doanh bình quân:

Ta thấy năm 2018, cứ một đồng VKD công ty bỏ ra thu được 0,58 đồng DT, trong khi đó năm 2019 cứ một đồng VKD công ty bỏ ra chỉ thu được 0,98 đồng DT tăng 0,4 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 68,97%. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp năm 2019 kinh doanh đã hiệu quả so với năm 2018, vốn bỏ ra thu lại được doanh thu nhiều hơn.

Hệ số lợi nhuận / vốn kinh doanh bình quân:

Năm 2019 cứ một đồng VKD công ty bỏ ra thu được 0,015 đồng lợi nhuận, trong khi đó năm 2018 cứ một đồng VKD cơng ty bỏ ra thu được 0,013 đồng lợi

nhuận. Vậy năm 2019 hệ số lợi nhuận trên vốn tăng 0,002 đồng, tương ứng với tỷ lệ 15,38%. Điều này phản ánh lợi nhuận năm 2019 tăng so với lợi nhuận năm 2018, chứng tỏ rằng doanh nghiệp kinh doanh có lãi và hiệu quả, đồng vốn sử dụng hiệu quả

b. Phân tích hiệu quả sử dụng cố định của cơng ty

Bảng 2.8.Phân tích về hiệu quả sử dụng vốn cố định

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Đơn vị

Năm 2018 Năm 2019 So sánh 2019/2018

Số tiền Số tiền SS tuyệt đối

SStương tương

đối( %)

Doanh thu thuần bán

hàng VNĐ 1.242.835.000 2.372.908.818

1.130.073.8

18 90,93

Lợi nhuận sau thuế VNĐ 27.893.252 36.001.843 8.108.591 29,07

Vốn cố định bình

quân VNĐ 1.857.446.700 1.789.185.423 (68.261.277) (3,68) Nguyên giá TSCĐ VNĐ 1.968.010.909 2.158.920.000 190.909.091 9,7 Hệ số doanh thu trên

vốn cố định LẦN 0,67 1,33 0,66 98,51

Hệ số lợi nhuận trên vố

n cố định

LẦN 0,015 0,020 0,005 33,33

Sức sinh lời của

TSCĐ - 0,014 0,016 0,002 14,29

Sức hao phí của

TSCĐ - 1,58 0,91 (0,67)

(42,41 )

So với năm 2018, năm 2019 chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ tăng 0,002 đồng doanh thu thuần/một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân, tương ứng với tỷ lệ

14,29%. Và sức hao phí của TSCĐ năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,67 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 42,41%.

Điều này dễ hiểu vì trong năm 2019 cơng ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị mới, nguyên giá bình quân tăng lên 9,7% nên năng lực sản xuất của TSCĐ tăng lên khiến doanh thu tăng lên 90,93% so với năm 2018 đồng thời sức sinh lợi của TSCĐ cũng tăng lên. Vì thế mà hiệu quả sử dụng vốn cố định đã khả quan hơn so với năm 2018. Cụ thể:

Năm 2018 hệ số DT trên VCĐ đạt 0,67 đồng, tức là cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được 0,67 đồng doanh thu, năm 2019 hệ số doanh thu trên vốn cố định đạt 1,33 đồng, tăng 0,66 đồng, tương ứng với tỷ lệ 98,51%. Trong khi đó hệ số lợi nhuận trên vốn cố định là 0,15 đồng, nghĩa là cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được 0,015 đồng lợi nhuận, so với năm 2019 thì hệ số này tăng 0,005 đồng, tương ứng với tỷ lệ 33,33 %.

c. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty

Bảng 2.9 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu

Đơn vị Năm 2018 Năm 2019

So sánh 2019/2018 SS tuyệt đối

SStương tương đối(%)

Tổng doanh thu thuần VNĐ 1.242.835.000 2.372.908.818 1.130.073.81

8 90,93

Lợi nhuậnsau thuế VNĐ 27.893.252 36.001.843 8.108.591 29,07

Vốn lưu động VNĐ 281.567.501 638.351.162 356.783.661 126,71

Giá vốn hàng bán VNĐ 985.358.157 1.891.250.861 905.892.704 91,94 Hàng tồn kho VNĐ 82.513.073 95.516.515 130.034.442 15.76 Hệ số doanh thu trên vốn

lưu động LẦN 4,41 3,71 (0,7) (15,87)

Hệ số lợi nhuận trên vốn

lưu động LẦN 0,09 0,05 (0,04) (44,44)

Vòng quay hàng tồn kho VÒN

G 11,94 19,8 7,86 65,82

Tổng VLĐ bình quân năm 2019 so với năm 2018 tăng 356.783.661đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 126,71%. Tổng doanh thu và LNKD cũng tăng như trên đã phân tích. Tuy nhiên:

Hệ số doanh thu trên vốn lưu động năm 2019 là 3,71 giảm so với năm 2018 là 0,7 tương ứng với tỷ lệ giảm 15,87%. Điều này chứng tỏ cứ một đồng VLĐ bỏ ra thì số đồng doanh thu thu được giảm 0,7 đồng so với năm 2018. Nguyên nhân chủ yếu do tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của VLĐ.

Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động năm 2019 cũng giảm so với năm 2018, cụ thể năm 2018 một đồng VLĐ bỏ ra thu được 0,09 đồng lợi nhuận. Trong khi đó năm 2019 một đồng VLĐ bỏ ra chỉ thu được 0,05 đồng lợi nhuận. Vậy hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động năm 2019 giảm so với năm 2018 là 0,04 đồng, tương ứng với 44,44%.

Số vòng quay vốn lưu động tăng 7,86 vòng, từ 11,94 vòng năm 2018 tăng 19,8 vòng năm 2019, tương ứng với tỷ lệ giảm 65,82%. Qua chỉ tiêu này ta thấy tốc độ chu chuyển của VLĐ năm 2019 nhanh hơn so với năm 2018.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CP Dịch vụ in Minh Hưng (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w