Nhiệm vụ nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Luận văn: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN docx (Trang 25 - 112)

- Khụng quan trọng

5. Nhiệm vụ nghiờn cứu

5.1. Nghiờn cứu những vấn đề lý luận về biện phỏp quản lý chuyờn mụn của

hiệu trưởng nhằm nõng cao năng lực sư phạm cho giỏo viờn mầm non .

5.2. Tỡm hiểu, phõn tớch thực trạng cỏc biện phỏp quản lý chuyờn mụn của

hiệu trưởng một số trường mầm non Thành phố Thỏi Nguyờn.

5.3. Đề xuất một số biện phỏp quản lý chuyờn mụn của hiệu trưởng nhằm

nõng cao năng lực sư phạm cho giỏo viờn mầm non Thành phố Thỏi Nguyờn .

6. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sử dụng cỏc phương phỏp phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt húa, hệ thống hoỏ để nghiờn cứu cỏc vấn đề lý luận về vai trũ của giỏo viờn của hiệu trưởng trường mầm non trong việc nõng cao chất lượng giỏo dục mầm non, cỏc biện phỏp quản lý của hiệu trưởng nhằm nõng cao năng lực sư phạm cho giỏo viờn mầm non.

6.2. Nhúm phương phỏp thực tiễn

- Phương phỏp điều tra bằng an kột về năng lực sư phạm của giỏo viờn và cỏc biện phỏp quản lý của hiệu trưởng nhằm nõng cao năng lực sư phạm cho giỏo viờn.

- Phương phỏp quan sỏt, dự giờ để đỏnh giỏ về năng lực sư phạm giỏo viờn. - Phương phỏp nghiờn cứu hồ sơ sư phạm của giỏo viờn.

- Phương phỏp trũ chuyện, phỏng vấn cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, trẻ mầm non. - Phương phỏp xin ý kiến chuyờn gia về cỏc biện phỏp đề xuất trong cụng tỏc quản lý của hiệu trưởng nhằm nõng cao năng lực sư phạm cho giỏo viờn mầm non.

- Phương phỏp tổng kết kinh nghiệm.

6.3. Nhúm phương phỏp thống kờ toỏn học

Đề tài sử dụng phương phỏp thống kờ toỏn học để xử lớ cỏc kết quả nghiờn cứu thu được.

7. Giới hạn và phạm vi nghiờn cứu

Do thời gian và điều kiện cũng như năng lực nghiờn cứu của bản thõn, đề tài đi nghiờn cứu cỏc biện phỏp quản lý chuyờn mụn của hiệu trưởng nhằm nõng cao năng lực sư phạm cho giỏo viờn mầm non Thành phố Thỏi Nguyờn.

Tiến hành nghiờn cứu tại cỏc trường mầm non Thành phố Thỏi Nguyờn.

8.Cấu trỳc luận văn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chương 1. Cơ sở lý luận về cỏc biện phỏp quản lý chuyờn mụn của hiệu trưởng nhằm nõng cao năng lực sư phạm cho giỏo viờn mầm non Thành phố Thỏi Nguyờn.

Chương 2. Thực trạng cỏc biện phỏp quản lý chuyờn mụn của hiệu trưởng nhằm nõng cao năng lực sư phạm cho giỏo viờn ở cỏc trường mầm non Thành phố Thỏi Nguyờn.

Chương 3. Đề xuất hệ thống cỏc biện phỏp quản lý chuyờn mụn của hiệu trưởng nhằm nõng cao năng lực sư phạm cho giỏo viờn mầm non Thành phố Thỏi Nguyờn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Lí CHUYấN MễN CỦA HIỆU TRƢỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO GIÁO

VIấN MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYấN

1.1.Tổng quan vấn đề nghiờn cứu của đề tài

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đỏnh giỏ cao mặt tớch cực của giỏo dục và vai trũ của thầy, cụ giỏo trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội:“ Khụng cú giỏo dục, khụng cú cỏn bộ thỡ khụng núi gỡ đến kinh tế” và Bỏc đó chỉ thị “ Giỏo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cỏch mạng to lớn của Đảng và nhõn dõn, do đú cỏc ngành, cỏc cấp Đảng, chớnh quyền và địa phương phải thực sự quan tõm đến vấn đề này, phải chăm súc nhà trường về mọi mặt, đẩy mạnh sự nghiệp giỏo dục của nước ta lờn những bước phỏt triển mới”.

Trong giỏo dục, giỏo viờn luụn luụn đúng một vai trũ chủ đạo, then chốt, là nhõn tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả của quỏ trỡnh giỏo dục. Để cú đội ngũ giỏo viờn đủ mạnh, đỏp ứng được nhu cầu đổi mới giỏo dục hiện nay, vấn đề nõng cao nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn là hết sức quan trọng và cần thiết.

Trong những năm gần đõy, một số luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giỏo dục đó nghiờn cứu về vấn đề quản lý giỏo viờn như : “Giải phỏp bồi dưỡng chuẩn húa giỏo viờn mẫu giỏo cỏc tỉnh Duyờn Hải miền Trung” ( Tỏc giả Nguyễn Huy Thụng – 1999). “Một số giải phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giỏo viờn mầm non trờn địa bàn huyện từ sơn, tỉnh Bắc Ninh ( Tỏc giả Vũ Đức Đạm – 2005).Tỏc giả

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nờu trờn đó tiếp cận nghiờn cứu về vấn đề xõy dựng, bồi dưỡng quy hoạch quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn đó từng bước củng cố, hoàn thiện dần cơ sở lý luận về xõy dựng đồng thời đề xuất cỏc biện phỏp trong việc quản lý, phự hợp với điều kiện hoàn cảnh của địa phương, điều kiện nhà trường mà tỏc giả đang cụng tỏc, để từng bước củng cố, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này trở thành lực lượng chủ yếu, nhằm nõng cao hiệu lực trong giỏo dục quyết định sự phỏt triển giỏo dục. Tuy nhiờn cũn vắng búng cụng trỡnh đề cập đến vấn đề “Quản lý của của hiệu trưởng nhằm nõng cao năng lực sư phạm cho giỏo viờn mầm non Thành phố Thỏi Nguyờn”. Tiếp thu, kế thừa những thành tựu trờn, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu đề tài trờn.

1.2. Một số khỏi niệm cơ bản 1.2.1. Khỏi niệm về quản lý 1.2.1. Khỏi niệm về quản lý

1.2.1.1. Khỏi niệm về quản lý

Khi xó hội loài người xuất hiện, một loạt cỏc quan hệ như quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thiờn nhiờn, giữa con người với xó hội và cả quan hệ giữa con người với chớnh bản thõn mỡnh xuất hiện theo. Điều này đó làm nảy sinh nhu cầu về quản lý.

Ngày nay quản lý đó trở thành một nhõn tố của sự phỏt triển xó hội. Yếu tố quản lý tham gia vào mọi lĩnh vực trờn nhiều cấp độ và liờn quan đến mọi người.

Với ý nghĩa đú, ta cú thể hiểu quản lý là sự tỏc động cú tổ chức, cú định hướng của chủ thể quản lý lờn khỏch thể quản lý, nhằm sử dụng cú hiệu quả nhất định tiềm năng cỏc cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiờu đạt ra trong điều kiện biến động của mụi trường.

1.2.1.2.Chức năng quản lý

Theo nhà quản lý người Phỏp Henry Fayol thỡ quản lý bao gồn cỏc chức năng cơ bản đú là:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn * Chức năng kế hoạch húa: Đõy là giai đoạn quan trọng nhất của quỏ trỡnh quản lý, bao gồm soạn thảo, thụng qua được những chủ trương quản lý quan trọng.

* Chức năng tổ chức thực hiện: Đõy chớnh là giai đoạn hiện thực cỏc quyết định, chủ trương bằng cỏch xõy dựng cấu trỳc tổ chức của đối tượng quản lý, tạo dựng mạng lưới quan hệ tổ chức, lựa chọn sắp xếp cỏn bộ.

* Chức năng chỉ đạo: Chỉ dẫn động viờn điều chỉnh và phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong nhà trường, tớch cực hăng hỏi chủ động theo sự phõn cụng đó định.

* Chức năng kiểm tra, đỏnh giỏ: Là chức năng liờn quan đến mọi cấp quản lý để đỏnh giỏ kết quả hoạt động của hệ thống. Nú thực hiện xem xột tỡnh hỡnh thực hiện cụng viờc so với yờu cầu, từ đú đỏnh giỏ đỳng đắn.

1.2.2 Khỏi niệm quản lý giỏo dục

Theo tỏc giảNguyễn Minh Đường: Quản lý giỏo dục theo nghĩa tổng quan

“ Là hoạt động điều hành, phối hợp cỏc lực lượng xó hội nhằm đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo thế hệ trẻ theo yờu cầu phỏt triển xó hội”.

Ngày nay với sứ mệnh phỏt triển giỏo dục thường xuyờn, cụng tỏc giỏo dục khụng chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người, tuy nhiờn trọng tõm vẫn là giỏo dục thế hệ trẻ cho nờn quản lý giỏo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giỏo dục quốc dõn.

Ta cú thể hiểu: Quản lý giỏo dục là hệ thống tỏc động cú mục đớch, cú kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối giỏo dục và nguyờn lý của Đảng, thực hiện được cỏc tớnh chất của nhà trường xó hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiờu điểm hội tụ là quỏ trỡnh dạy học – giỏo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giỏo dục tới mục tiờu dự kiến, tiến lờn trạng thỏi mới về chất.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trường học là một tổ chức giỏo dục cơ sở mang tớnh nhà nước – xó hội, là nơi trực tiếp làm cụng tỏc giỏo dục thế hệ trẻ . Theo Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giỏo dục của Đảng trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyờn lý giỏo dục để tiến tới mục tiờu giỏo dục, mục tiờu đào tạo đối với ngành giỏo dục đào tạo, đối với thế hệ trẻ và học sinh.

1.2.4. Khỏi niệm quản lý trƣờng mầm non

Quản lý trường mầm non là quỏ trỡnh tỏc động cú mục đớch cú kế hoạch của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) đến tập thể cỏn bộ, giỏo viờn để chớnh họ tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ nhằm thực hiện mục tiờu giỏo dục đối với từng độ tuổi và mục tiờu chung của bậc học.

Quản lý trường mầm non là tập hợp những tỏc động tối ưu của chủ thế quản lý đến tập thể cỏn bộ giỏo viờn nhằm thực hiện cú chất lượng mục tiờu, kế hoạch giỏo dục của nhà trường, trờn cơ sở tận dụng cỏc tiềm lực vật chất và tinh thần của xó hội, nhà trường và gia đỡnh.

Từ khỏi niệm nờu trờn cho thấy thực chất cụng tỏc quản lý trường mầm non là quản lý quỏ trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ, đảm bảo cho quỏ trỡnh đú vận hành thuận lợi và cú hiệu quả. Quỏ trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ gồm cỏc nhõn tố tạo thành sau: Mục tiờu, nhiệm vụ, nội dung, phương phỏp, phương tiện chăm súc giỏo dục trẻ. Giỏo viờn (Lực lượng giỏo dục ), trẻ em từ 3 thỏng tuổi đến 72 thỏng tuổi (Đối tượng giỏo dục), kết quả chăm súc, giỏo dục trẻ.

1.2.5. Khỏi niệm năng lực và năng lực sƣ phạm 1.2.5.1. Khỏi niệm năng lực

Núi đến năng lực con người trước hết chỳng ta cần phải hiểu được; năng lực của con người là cú đủ khả năng làm một cỏi gỡ đú. Núi một cỏch khoa học, năng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

lực là tổng thể những thuộc tớnh độc đỏo của một cỏ nhõn phự hợp với một hoạt động nhất định và làm cho hoạt động đú đạt hiệu quả.

Trong tõm lớ học, khỏi niệm năng lực được hiểu như là một tổ hợp cỏc phẩm chất sinh lớ – tõm lớ phự hợp với yờu cầu của một hoạt động hoặc một lĩnh vực hoạt động nào đú, nú là cơ sở đảm bảo cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao.

1.2.5.2. Khỏi niệm năng lực sƣ phạm

* Năng lực sư phạm núi chung: Năng lực sư phạm là tổ hợp những đặc điểm tõm lý cỏ nhõn của nhõn cỏch đỏp ứng yờu cầu của hoạt động sư phạm và quyết định sự thành cụng trong việc nắm vững và thực hiện hoạt động ấy”.

* Năng lực sư phạm: là khả năng của người giỏo viờn cú thể thực hiện những hoạt động sư phạm. Giỏo viờn cú năng lực sư phạm là người đó tớch lũy được vốn tri thức, hiểu biết và kĩ năng nhất định để làm tốt hoạt động giảng dạy và giỏo dục trẻ.

* Mối quan hệ giữa năng lực và kĩ năng: Năng lực và kĩ năng cú mối quan hệ chặt chẽ, năng lực sư phạm là thuộc tớnh là đặc điểm của nhõn cỏch, cũn kĩ năng sư phạm là những thao tỏc riờng của hoạt động sư phạm trong cỏc dạng hoạt động cụ thể.

- Năng lực giảng dạy là một thành tố cấu thành năng lực sư phạm, nú giỳp cho giỏo viờn thực hiện hoạt động giảng dạy cú hiệu quả và cú chất lượng. Năng lực này bao gồm số kĩ năng tương ứng như; kĩ năng lựa chọn và vận dụng nội dung dạy học, cỏc phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học thuộc mụn học; kĩ năng soạn bài, tổ chức cỏc hoạt động học tập cũng như hoạt động độc lập của trẻ; kĩ năng kốm cặp và giỳp đỡ học sinh kộm, bồi dưỡng học sinh giỏi; kĩ năng sử dụng thành thạo cỏc phương tiện dạy học; kĩ năng phõn tớch, đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm cỏc hoạt động dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh nắm được thụng qua cỏc hoạt động dạy học- giỏo dục.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cựng với năng lực giảng dạy, người giỏo viờn ở bất kỡ cấp học nào cũng cần cú năng lực giỏo dục (theo nghĩa hẹp). Năng lực giỏo dục cũng là một thành tố quan trọng của năng lực sư phạm, bao gồm trong nú những kĩ năng chuyờn biệt về giỏo dục như; kĩ năng sử dụng cỏc phương phỏp, hỡnh thức giỏo dục trẻ; kĩ năng tổ chức, phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục; kĩ năng tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục nội khúa; v.v...

- Cú nhiều nghiờn cứu phõn chia cỏc năng lực sư phạm thành 3 nhúm đú là:

+ Năng lực thuộc về nhõn cỏch : Lũng yờu trẻ là phẩm chất cơ bản trong cấu trỳc nhõn cỏch sư phạm. Năng lực tự kiềm chế và tự chủ là một phẩm chất quan trọng đối với giỏo viờn, đũi hỏi giỏo viờn trong mọi tỡnh huống, mọi hoàn cảnh đều làm chủ được bản thõn mỡnh, điều khiển được tỡnh cảm tõm trạng của mỡnh; năng lực điều khiển được cỏc trạng thỏi tõm lớ, tõm trạng của mỡnh để sao cho giỏo viờn luụn tỉnh tỏo giải quyết mọi chuyện xảy ra trờn lớp.

+ Năng lực dạy học: Bao gồm năng lực chuẩn bị, năng lực thực hiện, năng lực sử dụng ngụn ngữ của giỏo viờn, năng lực sử dụng cỏc thiết bị và phương tiện dạy học, năng lực hoạt động trong và ngoài trường, năng lực kiểm tra đỏnh giỏ.

+ Năng lực tổ chức, giao tiếp: Năng lực tổ chức thể hiện ở hai mặt. Tổ chức tập thể học sinh và tổ chức cụng việc của chớnh mỡnh. Năng lực này được thể hiện qua tớnh cẩn thận và chớnh xỏc khi lập kế hoạch hoạt động và kiểm tra hoạt động; năng lực giao tiếp là năng lực thiết lập cỏc mối quan hệ qua lại đỳng đắn giữa con người với con người, giữa cỏ nhõn với tập thể, cú tớnh đến đặc điểm cỏ nhõn và lứa tuổi của trẻ.

* Năng lực sư phạm giỏo viờn mầm non: Năng lực sư phạm đối với giỏo viờn mầm non là cú hiểu biết sõu sắc về đối tượng giỏo dục, về khoa học giỏo dục mầm non, cú năng lực sỏng tạo, năng lực tự học. Cú kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện cỏc hoạt động chăm súc giỏo dục trẻ, kĩ năng quản lý lớp học, kĩ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng, năng lực sỏng tạo, năng lực tự học.

1.2.5.3. Tầm quan trọng của việc nõng cao năng lực sƣ phạm cho giỏo viờn mầm non mầm non

Như chỳng ta đó biết, đối tượng giỏo dục của trường mầm non là những “ Trẻ em” đang trong thời kỡ phỏt triển, tạo nền múng cho sự hỡnh thành nhõn cỏch của trẻ.

Đối tượng lao động của giỏo viờn mầm non rất đặc biệt, đú là trẻ em trước tuổi đến trường (Từ 3 thỏng tuổi đến 6 tuổi), là tuổi bắt đầu hỡnh thành nhõn cỏch, lĩnh hội tri thức, phỏt triển trớ tuệ, hỡnh thành phẩm chất đạo đức con người. Cụng cụ lao động sư phạm của giỏo viờn mầm non chớnh là nhõn cỏch của

Một phần của tài liệu Luận văn: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN docx (Trang 25 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)