.10 Kết quả khảo sát tỷ lệ tiêu chảy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng dịch thủy phân protein từ trùng quế (Peryoyx excavatus) và chế phẩm enzyme phytase làm nguồn dinh dưỡng bổ sung cho heo (Trang 77 - 109)

Lô thực

nghiệm Tuần thứ 1 Tuần thứ 2 Tuần thứ 3 Tuần thứ 4

Trong 4 tuần A 12,70% 17,86% 2,78% 0,00% 8,33% B 10,32% 14,29% 2,38% 0,00% 6,75% C 7,94% 15,08% 1,59% 0,00% 6,15% D 17,06% 21,83% 3,97% 0,00% 10,71%

3.6.3 Kết quả theo dõi sự thay đổi số lượng bạch cầu của máu heo con khi cho ăn thức ăn có bổ sung chế phẩm

Số lƣợng ạch cầu đƣợc xác định theo mục 2.2.4.6. Số liệu trung ình đƣợc trình ày trong ảng 3.11.

Bảng 3.11 Kết quả kiểm tra ạch cầu trong máu

STT Lơ thí nghiệm T ào (nghìn/mm3)

1 A 22,061 ± 2,215

2 B 25,807 ± 3,641

3 C 19,263 ± 4,581

62

Hình 3.13 Đồ thị đánh giá sự thay đổi số lƣợng ạch cầu trong máu heo con khi cho n thức n có ổ sung chế phẩm ở các tỉ lệ khác nhau

Từ kết quả thống kê ANOVA với hệ số ý ngh a α=0,05 cho thấy khơng có sự khác iệt về số lƣợng ạch cầu giữa các lơ thí nghiệm. Vì vậy việc cho heo con sau cai sữa n thức n có ổ sung thêm chế phẩm không ảnh hƣởng xấu đến sinh lý heo con.

3.6.4 Xác định hàm lượng Phospho trong phân heo con

Heo con đƣợc ố trí thành 4 lơ thí nghiệm nhƣ mục 2.2.4.1. Sau mỗi 7 ngày tiến hành thu nhận chất thải từ mỗi chuồng nuôi, tiến hành xử lý mẫu, tro hóa và xác định hàm lƣợng phospho phân theo mục 2.2.4.5. Số liệu trung ình đƣợc thể hiện ở ảng 3.13 cho thấy sau khi heo con sử dụng thức n có ổ sung chế phẩm hàm lƣợng Phospho trong phân có sự thay đổi. Đối với lơ D, thí nghiệm cho heo con n thức n có ổ sung chế phẩm nhiều nhất (30g chế phẩm/kg thức n), sau 21 ngày nuôi cho hàm lƣợng Phospho trong phân giảm nhiều nhất - 2,5 lần sau 14 ngày. Điều này chứng minh enzyme phytase vẫn hoạt động tốt trong chế phẩm, thực hiện

63

phản ứng cắt phytate từ nguồn giúp heo con hấp thu phospho vào cơ thể, hạn chế thải phospho theo phân ra ngồi gây ơ nhiễm môi trƣờng [37],[39].

Bảng 3.12 Kết quả định lƣợng phospho phân

Ngày 7 14 21 A 1049,064 ± 158,643 848,854 ± 130,738 669,765 ± 74,771 B 972,599 ± 127,431 762,957 ± 209,570 585,363 ± 37,649 C 1050,903 ± 104,467 711,164 ± 68,914 670,733 ± 151,617 D 1087,314 ± 102,338 800,767 ± 43,310 437,151 ± 6,508

Hình 3.14 Đồ thị hàm lƣợng Phospho trong phân heo

Theo phân tích ANOVA với hệ số ý ngh a α=0,05 kết quả định lƣợng phospho phân có khơng sự khác iệt giữa các lơ thí nghiệm A,B,C,D.

Tuy nhiên, dựa vào các thí nghiệm đánh giá sự t ng trọng, đánh giá sự ảnh hƣởng của chế phẩm lên sức khỏe, hệ miễn dịch của heo con (đánh giá tỉ lệ tiêu chảy, đánh giá hàm lƣợng ạch cầu), chúng tơi nhận thấy kết quả thí nghiệm với lơ C ( ổ sung

64

20g chế phẩm/kg thức n) cho hiệu quả tốt nhất: heo t ng trọng 226,968 ± 11,681%, tỉ lệ tiêu chảy 6,15% trong 4 tuần ni.

3.7 Qu trình sản xuất ột ch phẩm ổ sung

Sau khi thực hiện khảo sát, đánh giá các nghiệm thức thí nghiệm, chúng tơi rút ra quy trình sản xuất ột chế phẩm ổ sung vào thức n ch n nuôi nhƣ sau:

65

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. K t luận

Sau thời gian thực nghiệm, kết quả nghiên cứu của đề tài đã đƣợc những thành tựu nhƣ sau:

- Điều kiện thủy phân thịt trùn quế tốt nhất đƣợc ghi nhận là 37ºC, pH 7.0, 10% mật rỉ đƣờng, 5% NaCl và có ổ sung Ca2+

làm chất hỗ trợ hoạt động của enzyme.

- Hệ thống lên men án tự động vận hành tốt với các thông số kỹ thuật đƣợc thu nhận từ thực nghiệm.

- Dịch thủy phân đƣợc ổ sung chất mang (Maltose dextrin) để đạt đƣợc tỷ lệ chất rắn hoà tan ở mức 30% trƣớc khi thực hiện sấy phun sản xuất cao ở điều kiện nhiệt độ đầu vào 140ºC, tốc độ dòng vào 25ml/phút. Cao thu đƣợc đạt yêu cầu về cảm quan và hàm ẩm (3.89%).

- Thức n có ổ sung 20g ột dinh dƣỡng trên một kg thức n của trại có sự gia t ng trọng lƣợng hơn so với các đàn heo khác và đƣợc đánh giá tích cực nhất về ngoại hình.

- Các chỉ tiêu sinh lý thông thƣờng của đàn heo ổn định sau 4 tuần sử dụng ột dinh dƣỡng ổ sung.

- Enzyme phytase có hiệu quả trong việc hỗ trợ hấp thu phospho liên kết có trong thức n ch n ni.

2. Ki n nghị

- Trong điều kiện hạn chế về kinh phí và thời gian nghiên cứu, chúng tơi chƣa thật sự thiết kế đƣợc một hệ thống lên men tốt nhất. Chúng tôi mong muốn tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống lên men để gia t ng hiệu suất và tiết kiệm chi phí.

66

- Các enzyme thƣơng mại đƣợc sử dụng hồn tồn có thể đƣợc sản xuất tại phịng thí nghiệm Cơng nghệ vi sinh của trƣờng Đại học Cơng nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, chúng tôi rất mong muốn đƣợc nghiên cứu và sản xuất các chế phẩm enzyme này để phục vụ các nghiên cứu tiếp theo.

- Đề tài chỉ mới khảo nghiệm hiệu quả sử dụng trên đàn heo con sau cai sữa, chúng tôi đề nghị tiếp tục nghiên cứu đánh giá chế phẩm ổ sung ở heo tại các giai đoạn sinh trƣởng khác nhau để gia t ng hiệu quả ch n nuôi.

- Đồng thời chúng tôi kiến nghị đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm ổ sung trên các đối tƣợng vật nuôi khác nhau.

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] G. Wu. “Amino acids: Meta olism, functions, and nutrition,” Amino Acids.

Vol. 37, no. 1. pp. 1–17, 2009.

[2] S. W. Kim et al. “Dietary Arginine Supplementation Enhances the Growth of Milk-Fed Young Pigs,” J. Nutr. Vol. 134, no. 3, pp. 625–630, 2018.

[3] X. L. Li et al. “Impacts of amino acid nutrition on pregnancy outcome in

pigs: Mechanisms and implications for swine production1,2,” J. Anim. Sci.

Vol. 88, no. suppl_13, pp. E195–E204, 2009.

[4] G. Wu and C. J. Meininger. “ R Egulation of N Itric O Xide S Ynthesis By D Ietary F Actors,” Annual Review of Nutrition. Vol. 22, no. 1, pp. 61–86, 2002. [5] R. Rezaei et al. “Biochemical and physiological ases for utilization of

dietary amino acids y young Pigs,” Journal of animal science and biotechnology. Vol. 4, no. 7, pp. 1–12, 2013.

[6] B. Tan et al. “Amino acids and immune functions,” Nutr. Physiol. Funct. Amin. Acids Pigs. Vol. 9783709113, pp. 175–185, 2013.

[7] Heger. J. “Essential to non - essential amino acid ratios,” Amino Acids in Animal Nutrition. Vol. 156, pp. 103 - 204, 2003

[8] G. Wu. “Intestinal Mucosal Amino Acid Cata olism,” J. Nutr. Vol. 128, no.

8, pp. 1249–1252, 2018.

[9] G. Wu et al. “Synthesis of citrulline from glutamine in pig enterocytes,” Biochemical Journal. Vol. 299, no. 1. pp. 115–121, 2015.

[10] G. Wu et al. “Glutamine and glucose meta olism in enterocytes of the

neonatal pig,” Am. J. Physiol. Integr. Comp. Physiol. Vol. 268, no. 2, pp.

R334–R342, 2017.

68

the Gut,” J. Parenter. Enter. Nutr. Vol. 14, no. 4_suppl, pp. 109S-113S, 2009. [12] G. Wu. “Functional Amino Acids in Growth ,” Advances, Vol. 4, no. 4, pp.

31–37, 2010.

[13] G. Wu et al. “Arginine nutrition in neonatal pigs.,” J. Nutr. Vol. 134, no. 10 Suppl, pp. 2783S-2790S, 2004.

[14] N. E. Flynn et al. “The meta olic asis of arginine nutrition and

pharmacotherapy,” Biomedicine and Pharmacotherapy. Vol. 56, no. 9. pp.

427–438, 2002.

[15] J. A. Krenkel. “Immune-modulatory actions of arginine in the critically ill,”

Topics in Clinical Nutrition. Vol. 17, no. 4. pp. 85 - 90, 2013.

[16] R. O. Ball et al. “Proline as an essential amino acid for the young pig,” British Journal of Nutrition. Vol. 55, no. 03. pp 659 - 668, 2005.

[17] T. K. Chung and D. H. Baker. “Utilization of methionine isomers and analogs y the pig,” Can. J. Anim. Sci. Vol. 72, no. 1, pp. 185–188, 2010.

[18] P. D. Cranwell et al. “Gastric secretion and fermentation in the suckling pig,”

Br. J. Nutr. Vol. 36, no. 01, pp. 71 - 80, 2005.

[19] A. Turvey et al. “Adrenocortical Stimulation of Stomach Development in the Prenatal Pig,” Neonatology. Vol. 65, no. 6. pp. 378–389, 2009.

[20] R. J. Xu et al. “Postnatal adaptation of the gastrointestinal tract in neonatal

pigs: A possible role of milk- orne growth factors,” Livestock Production Science. Vol. 66, no. 2. pp. 95–107, 2000.

[21] J. G. Cunningham. “Text ook of Veterinary Physiology,” The Veterinary Journal. Vol. 165, no. 1. pp. 193–212, 2003.

[22] G. M. Ekström and B. Weström. “Cathepsin B and D activities in intestinal mucosa during postnatal development in pigs Relation to intestinal uptake and transmission of macromolecules,” Neonatology. Vol. 59, no. 5, pp. 314–321,

69

[23] M. W. Smith and M. A. Peacock. “„M‟ cell distri ution in follicle‐ associated epithelium of mouse peyer‟s patch,” American Journal of Anatomy. Vol. 159, no. 2. pp. 167–175, 1980.

[24] A. G. Low. “Digesti ility and availa ility of amino acids from feedstuffs for pigs: a review,” Livestock Production Science. Vol. 9, no. 4. pp. 511–520,

1982.

[25] J. Doppenberg and P. Van Der Aar. Dynamics in Animal Nutrition.

Netherlands, 2010, pp. 69 - 93

[26] G. Wu et al. “Arginine meta olism and nutrition in growth, health and

disease,” Amino Acids. Vol. 37, no. 1, pp. 153–168, 2009.

[27] M. Watford. “Glutamine Meta olism and Function in Relation to Proline Synthesis and the Safety of Glutamine and Proline Supplementation,” J. Nutr. Vol. 138, no. 10, pp. 2003S-2007S, 2018.

[28] W. G. Bergen and G. Wu. “Intestinal Nitrogen Recycling and Utilization in,”

J. Nutr. Vol. 145, no. 12, pp. 821–825, 2009.

[29] D. M. Boothe. (2015). “The Merck veterinary manual.'' Tetracyclines.

[online]. Vol 124. Available:

http://www.merckvetmanual.com/mvm/pharmacology/antibacterial_agents/te tracyclines.htm

[30] L. Kangmin et al. “Earthworms helping economy, improving ecology and

protecting health,” International Journal of Global Environmental Issues.

Vol. 10, no. 3, pp. 354–365, 2010.

[31] J. P. Curry and O. Schmidt. “The feeding ecology of earthworms - A review,”

Pedobiologia. Vol. 50, no. 6. pp. 463–477, 2007.

[32] Tiêu Thị Ngọc Thảo. “Nghiên cứu thu nhận protease từ canh trƣờng nuôi cấy Bacillus Su tilis và ứng dụng trong thủy phân protein trùn quế.” uận v n Thạc s , Trƣờng đại học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh, n m 2008.

70

[33] Phan Thị Bích Trâm và cộng sự. “Nghiên cứu sử dụng ột đạm từ trùn quế (Perionyx excavatus) làm thức n cho hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon),” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 11, số 2006,

trang 9–17, 2009.

[34] Trần Ngọc Hùng và Phan Trọng Nhân. “Khảo sát một số điều kiện nhằm nâng cao khả n ng tự phân của trùn quế ổ sung thức n cho gà tàu vàng thả vƣờn,” Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một. Tập 5, số 18, trang 55–61, 2014.

[35] A. W. Jongbloed et al. “The effect of supplementary Aspergillus niger

phytase in diets for pigs on concentration and apparent digestibility of dry matter, total phosphorus, and phytic acid in different sections of the alimentary tract.,” J. Anim. Sci. Vol. 70, no. 4, pp. 1159–1168, 1992.

[36] G. Kaushik. “Applied environmental iotechnology: Present scenario and future trends,” Appl. Environ. Biotechnol. Present Scenar. Futur. Trends. Vol 143, no. January, pp. 1–167, 2015.

[37] B. F. Harland and E. R. Morris. “Phytate: A good or a ad food component?,”

Nutr. Res. Vol. 15, no. 5, pp. 733–754, 1995.

[38] A. Pandey et al. “Production, purification and properties of micro ial

phytases,” Bioresource Technology. Vol. 77, no. 3. pp. 203–214, 2001.

[39] R. G. Meidinger et al. “Erratum: Corrigenda: „Pigs expressing salivary

phytase produce low-phosphorus manure,‟” Nat. Biotechnol. Vol. 19, no. 10, pp. 979–979, 2002.

[40] Nguyễn Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Thùy Ninh. “Tối ƣu hóa q trình sấy phun dịch cà chua,” Tạp chí Khoa học và Phát triển. Tập 9, số 6, trang 1014– 1020, 2011.

[41] Tôn Nữ Minh Nguyệt và Đào V n Hiệp. “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sấy phun trong sản xuất ột chanh dây,” Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ. Tập 9, số 4, trang 69–75, 2006.

71

[42] Huỳnh Thị Thu Nhiễu và cộng sự. “Nghiên cứu sản xuất ột lá dứa sấy phun ở quy mơ phịng thí nghiệm,” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ và Thực phẩm.

Tập 17, số 1, trang 40–48, 2018.

[43] Nguyễn Minh Thủy và Nguyễn Duy Tân. “Ảnh hƣởng của nồng độ maltodextrin và điều kiện sấy phun đến các đặc tính vật lý và hoạt chất sinh học của sản phẩm ột cây thuốc dòi,” Dinh dưỡng và thực phẩm. Tập 5,

trang. 66–73.

[44] ê Minh Châu và cộng sự. “Ảnh hƣởng của nồng độ muối cao trong thủy phân cá mòi (Sardina pilchardus) ằng enzyme thƣơng mại,” Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn. Tập11, trang 298–303, 2015.

[45] Nguyễn Thị Mỹ Hƣơng. “Thành phần dinh dƣỡng của các sản phẩm thuỷ phân từ đầu và xƣơng cá chẽm (Lates calcarifer) ằng enzyme lavourzyme,”

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 1, trang 49–53, 2014.

[46] B. Liaset et al. “Chemical composition and theoretical nutritional evaluation of the produced fractions from enzymic hydrolysis of salmon frames with ProtamexTM,” Process Biochemistry. Vol. 38, no. 12, pp. 1747–1759, 2003. [47] S. K. Emna and D. Justine. “Enzymatic hydrolysis of cuttlefish (Sepia

officinalis) and sardine (Sardina pilchardus) viscera using commercial

proteases: Effects on lipid distri ution and amino acid composition,” J. Biosci. Bioeng. Vol. 107, no. 2, pp. 158–164, 2009.

73

Phụ lục 1 – K t quả thống ê hảo sát nồng độ rỉ đƣờng ảnh hƣởng đ n quá trình thủ ph n tr n qu

Multiple Range Tests for HIEU SUAT by RI DUONG

Method: 95,0 percent LSD

RI DUONG Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups

0% 3 61,6067 4,99549 X 1,0% 3 69,4149 4,99549 XX 2,0% 3 74,7278 4,99549 XX 10,0% 3 77,998 4,99549 XX 5,0% 3 78,6928 4,99549 XX 20,0% 3 81,2782 4,99549 XX 40,0% 3 92,0582 4,99549 X

Contrast Sig. Difference +/- Limits

0% - 1,0% -7,80815 15,3927 0% - 2,0% -13,1211 15,3927 0% - 5,0% * -17,0861 15,3927 0% - 10,0% * -16,3913 15,3927 0% - 20,0% * -19,6715 15,3927 0% - 40,0% * -30,4515 15,3927 1,0% - 2,0% -5,31294 15,3927 1,0% - 5,0% -9,27798 15,3927 1,0% - 10,0% -8,58315 15,3927 1,0% - 20,0% -11,8633 15,3927 1,0% - 40,0% * -22,6434 15,3927 2,0% - 5,0% -3,96504 15,3927 2,0% - 10,0% -3,27021 15,3927 2,0% - 20,0% -6,5504 15,3927 2,0% - 40,0% * -17,3304 15,3927 5,0% - 10,0% ,694834 15,3927 5,0% - 20,0% -2,58536 15,3927 5,0% - 40,0% -13,3654 15,3927 10,0% - 20,0% -3,28019 15,3927 10,0% - 40,0% -14,0602 15,3927 20,0% - 40,0% -10,78 15,3927

* denotes a statistically significant difference.

Phụ lục 2 – K t quả thống ê hảo sát nồng độ protease ảnh hƣởng đ n quá trình thủ ph n tr n qu

74

Multiple Range Tests for hieu suat by protease

Method: 95,0 percent LSD

protease Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups

4,0% 3 45,0417 2,12739 X 1,0% 3 46,9766 2,12739 XX 2,0% 3 47,2438 2,12739 XX ,4% 3 51,3291 2,12739 XXX ,1% 3 51,3614 2,12739 XXX ,2% 3 52,9934 2,12739 XX % 3 53,1823 2,12739 XX ,02% 3 53,9563 2,12739 X

Contrast Sig. Difference +/- Limits

% - ,02% -,773974 6,4528 % - ,1% 1,82094 6,4528 % - ,2% ,188909 6,4528 % - ,4% 1,85321 6,4528 % - 1,0% 6,20564 6,4528 % - 2,0% 5,93847 6,4528 % - 4,0% * 8,14054 6,4528 ,02% - ,1% 2,59491 6,4528 ,02% - ,2% ,962883 6,4528 ,02% - ,4% 2,62718 6,4528 ,02% - 1,0% * 6,97962 6,4528 ,02% - 2,0% * 6,71244 6,4528 ,02% - 4,0% * 8,91452 6,4528 ,1% - ,2% -1,63203 6,4528 ,1% - ,4% ,0322705 6,4528 ,1% - 1,0% 4,38471 6,4528 ,1% - 2,0% 4,11753 6,4528 ,1% - 4,0% 6,31961 6,4528 ,2% - ,4% 1,6643 6,4528 ,2% - 1,0% 6,01673 6,4528 ,2% - 2,0% 5,74956 6,4528 ,2% - 4,0% * 7,95164 6,4528 ,4% - 1,0% 4,35243 6,4528 ,4% - 2,0% 4,08526 6,4528 ,4% - 4,0% 6,28734 6,4528 1,0% - 2,0% -,267176 6,4528 1,0% - 4,0% 1,9349 6,4528 2,0% - 4,0% 2,20208 6,4528

* denotes a statistically significant difference.

Phụ lục 3 – K t quả thống ê hảo sát cof ctor ảnh hƣởng đ n quá trình thủ ph n tr n qu

Multiple Range Tests for hieu suat by cofactor

Method: 95,0 percent LSD

cofactor Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups

Không Cofactor 3 41,467 1,588 X Mg 2+ 3 43,7549 1,588 XX Mn 2+ 3 45,1931 1,588 XXX Ca 2+ 3 45,7648 1,588 XXX Fe 3+ 3 46,9407 1,588 XXX Al 3+ 3 47,1906 1,588 XXX Fe 2+ 3 49,861 1,588 XX Zn 2+ 3 50,9301 1,588 X

75 Al 3+ - Ca 2+ 1,42583 4,81671 Al 3+ - Fe 2+ -2,67045 4,81671 Al 3+ - Fe 3+ ,249895 4,81671 Al 3+ - Không Cofactor * 5,72355 4,81671

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng dịch thủy phân protein từ trùng quế (Peryoyx excavatus) và chế phẩm enzyme phytase làm nguồn dinh dưỡng bổ sung cho heo (Trang 77 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)