6. Bố cục luận văn
2.5.3.2. Cỏc phương thức định danh trong địa danh Cẩm Phả
a. Phương thức cấu tạo mới
Giống như địa danh Bỡnh Liờu, địa danh Cẩm Phả cũng được cấu tạo chủ yếu bằng phương thức cấu tạo mới. Phương thức này phản ỏnh rừ nột bản chất của địa danh cũng như những biểu hiện ý thức, tư tưởng của người dõn sống trờn vựng đất ấy. Phương thức cấu tạo mới được chia thành cỏc loại sau:
a.1. Định danh dựa vào đặc điểm, tớnh chất, hỡnh dỏng, màu sắc, phương hướng của đối tượng để đặt tờn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đặc điểm, tớnh chất của cỏc đối tượng thường là những nhõn tố tỏc động trực tiếp đến giỏc quan của con người. Sau đú, con người sẽ sử dụng ngụn ngữ kết hợp với tư duy để hỡnh thành nờn cỏc khỏi niệm, tớnh chất...
Địa danh cũng sử dụng ngụn ngữ để diễn tả mọi nhận thức của con người trước hiện thực khỏch quan, cho nờn nú cú những đặc điểm trờn.
a.1.1. Định danh dựa theo đặc điểm, tớnh chất, hỡnh dỏng của đối tượng Loại địa danh này chủ yếu xuất hiện trong địa danh tự nhiờn.
- hang Đỏ Chồng (trong hang cú nhiều hũn đỏ xếp chồng lờn nhau).
- nỳi Cỏnh Diều (nỳi cú hỡnh dỏng như cỏnh diều).
- hang Bệnh Viện (trong chiến tranh bệnh viện sơ tỏn vào hang này).
- hũn Buồm (hũn cú hỡnh dỏng như cỏnh buồm)...
a.1.2. Định danh dựa theo kớch thước của đối tượng
Loại địa danh này chủ yếu cú mặt trong địa danh tự nhiờn.
- hũn Nhỏ, hũn Nột To, hũn Nột Con, hũn Cỏt Bộ, hũn Cỏt Nhọn . - đập Khe Cả.
a.1.3. Định danh dựa theo màu sắc của đối tượng
- đảo Thẻ Vàng, hũn Đỏ Đỏ, vũng Đục, thụn Đỏ Bạc, thụn Cầu Trắng. a.1.4. Định danh dựa vào vị trớ, phương hướng của đối tượng
- phường Cẩm Đụng, phường Cẩm Tõy, phường Cẩm Trung
- khu phố Nam Sơn, khu phố Tõy Sơn, khu phố Đụng Sơn, khu phố Bắc
Sơn; thụn Ngó Hai...
a.2. Định danh dựa theo cỏc động, thực vật sống trờn đú
Cẩm Phả cú nhiều nỳi đỏ, hang động, đảo, hũn... nờn cú rất nhiều động, thực vật sinh sống ở đú. Do vậy, người dõn đó dựng cỏch định danh này để đặt tờn cỏc địa danh.
a.2.1. Định danh dựa vào tờn cỏc loài cõy sinh sống trờn đú hoặc cú liờn quan
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- nỳi Ớt, nỳi Cõy To; khu phố Dốc Thụng; thụn Khe Sớm (sim), thụn
CõyThang; khe Chuối.
- hũn Ớt Con, hũn Dọc Cõy Chay, hũn Cõy khế, hũn Cõy Gạo, hũn Cõy Cau, hũn Cõy Quýt...
a.2.2. Định danh dựa vào tờn cỏc loài động vật sinh sống trờn đú hoặc cú liờn quan đến đối tượng
- đảo Khỉ (trờn đảo nuụi rất nhiều khỉ).
- nỳi Dờ ( nỳi này người dõn chuyờn chăn thả dờ). - khe Chim (nơi cú nhiều loài chim đến sống).
- hũn Cũ (trờn hũn cú cũ đến sinh sống), hũn Quạ Con, hũn Vạn Cỏ, hũn Bọ Cắn...
a.3. Định danh dựa theo tờn người
Ở loại này xảy ra hai trường hợp: thứ nhất là dựng tờn những người nổi tiếng để đặt tờn cho địa danh hành chớnh và tờn đường; thứ hai dựng tờn những người dõn bỡnh thường nhưng họ cú cụng xõy dựng, khai phỏ, phỏt hiện để đặt tờn cho địa danh, chủ yếu địa danh tự nhiờn và địa danh nhõn văn.
a.3.1. Dựng tờn những danh nhõn nổi tiếng, nhõn vật lịch sử
- khu phố Minh Khai, khu phố Phan Đỡnh Phựng, khu phố Lờ Hồng Phong...
- đường Trần Phỳ, đường Bà Triệu... - phố Lý Bụn, phố Quang Trung...
a.3.2. Dựng tờn hoặc đặc điểm riờng của người bỡnh dõn cú cụng khai thiờn lập địa
- đảo ễng Cụ, hũn Thầy Tăng, miếu Ba Cụ, đền Bà...
a.4. Định danh bằng cỏch dựng chữ số (chữ số Ả Rập hoặc La Mó) và chữ cỏi để đặt tờn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Loại này được dựng chủ yếu để đặt tờn trong địa danh hành chớnh, cỏc địa danh khỏc ớt sử dụng. Điểm nổi bật của cỏch đặt tờn này là ngắn gọn, cú hệ thống, dễ nhớ. Vỡ thế thường được dựng để đặt tờn cỏc khu phố, thụn.
Vớ dụ: Khu phố 1, khu phố 2, khu phố 3...
Để phõn biệt hai khu phố giống nhau, chỉ khỏc nhau về vị trớ, người ta
thường dựng số Ả rập như: khu phố Đập Nước 1, khu phố Đập Nước 2; khu
phố Hai Giếng 1, khu phố Hai Giếng 2...hoặc dựng số La Mó như: khu phố
Đụng Hải I, khu phố Đụng Hải II; khu phố Hải Sơn I, khu phố Hải Sơn II... Ngoài ra, địa danh hành chớnh Cẩm Phả cũn dựng ghộp số Ả rập với chữ cỏi La Tinh để đặt tờn cho khu phố.
Vớ dụ: phường Cẩm Phỳ: khu phố 1A, 1B; khu phố 2A, 2B...
phường Cẩm Thạch: khu phố 4A, 4B, 4C...
a.5. Định danh dựa theo mong muốn, ước nguyện tốt đẹp a.5.1. Phản ỏnh sự đổi mới, trẻ trung
- khu phố Tõn Lập; thụn Tõn Tiến, thụn Tõn Hải... a.5.2. Mong muốn quờ hương giàu cú, thịnh vượng
- phường Cẩm Thịnh, phường Cẩm Phỳ; khu phố Hoà Lạc...
a.5.3. Kỳ vọng về một cuộc sống thanh bỡnh, hoà hợp và yờn ổn
- khu phố Minh Hoà, khu phố Hoà Bỡnh, khu phố Thống Nhất; thụn
Đoàn Kết...
Cú thể khẳng định, phương thức cấu tạo mới là phương thức định danh chủ yếu trong địa danh Cẩm Phả.
b. Phương thức chuyển hoỏ
Ở phương thức này, thường cú sự chuyển hoỏ từ một tờn gọi ban đầu thành nhiều tờn mới khỏc. Cú nhiều cỏch chuyển hoỏ: cú thể giữ nguyờn tờn gọi cũ, chỉ khỏc danh từ chung; cú thể thờm yếu tố mới vào địa danh cũ. Địa danh Cẩm Phả cú ba dạng chuyển hoỏ: chuyển hoỏ nhõn danh thành địa danh, chuyển hoỏ giữa cỏc loại địa danh, chuyển hoỏ trong nội bộ địa danh.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
b.1. Chuyển hoỏ nhõn danh thành địa danh
Sự chuyển hoỏ này chủ yếu xuất hiện ở địa danh khu phố và địa danh đường phố.
Vớ dụ: Minh Khai -> khu phố Minh Khai. Lờ Lợi -> khu phố Lờ Lợi.
Phan Đỡnh Phựng -> khu phố Phan Đỡnh Phựng. b.2. Chuyển hoỏ giữa cỏc loại địa danh
Khụng giống như địa danh Bỡnh Liờu, địa danh Cẩm Phả khụng cú sự chuyển hoỏ theo cỏch dựng địa danh địa hỡnh tự nhiờn để gọi tờn cỏc đơn vị hành chớnh, mà chỉ cú sự chuyển hoỏ một yếu tố thuộc thành tố chung được chuyển hoỏ thành tờn riờng. Cú thể tự bản thõn yếu tố đú là tờn riờng, nhưng cũng cú thể yếu tố đú được ghộp với một yếu tố khỏc tạo thành tờn mới.
Vớ dụ:
Ao -> hũn Ao. Hang -> hũn Hang.
Hũn -> khu phố Hũn Một. Khe -> thụn Khe Sớm. Đốo -> nỳi Đốo Bụt.
Sự chuyển hoỏ này xảy ra nhiều ở địa danh tự nhiờn hơn là địa danh hành chớnh (địa danh hành chớnh là 11, địa danh tự nhiờn là 35). Cỏc danh từ chung trong thành tố chung được chuyển hoỏ thành tờn riờng thường là những danh từ tự nhiờn (như khe, hũn, đốo...).
b.3. Chuyển hoỏ trong nội bộ địa danh
Chuyển hoỏ trong nội bộ địa danh diễn ra chủ yếu ở địa danh tự nhiờn và địa danh nhõn văn, khi chuyển hoỏ tờn địa danh được giữ nguyờn, chỉ chuyển hoỏ ở phạm vi kiểu loại địa danh gọi tờn cỏc sự vật, vật thể.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Vớ dụ:
Đền Cửa ễng -> phường Cửa ễng -> cảng Cửa ễng.
Trong khi đú, ở địa danh hành chớnh, sự chuyển hoỏ này xảy ra ớt hơn và chủ yếu là những địa danh phường và chỉ cú yếu tố đầu tiờn trong tờn riờng chỉ địa danh được chuyển hoỏ.
Vớ dụ:
- thị xó Cẩm Phả -> phường Cẩm Thành. -> phường Cẩm Trung. -> phường Cẩm Thạch. -> xó Cẩm Hải...
- phường Cẩm Sơn -> khu phố Tõy Sơn, Nam Sơn, Trung Sơn...
c. Phương thức vay mượn
Trong ba phương thức được sử dụng để định danh cỏc địa danh, phương thức vay mượn sử dụng ớt nhất. Cẩm Phả là nơi cú nhiều mỏ than nhất cả nước nờn dõn cư của nơi này chủ yếu làm trong cỏc mỏ hoặc cỏc ngành liờn quan đến mỏ. Theo kết quả khảo sỏt cũng như dựa vào tư liệu lưu trữ của cỏc mỏ than, cụng nhõn của mỏ chủ yếu là dõn cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ như Thỏi Bỡnh, Hải Dương, Nam Định...Tuy nhiờn, dấu ấn của cỏc vựng quờ thể hiện qua địa danh ở Cẩm Phả khụng nhiều, chỉ cú một vài địa danh đỏnh dấu sự việc này.
Vớ dụ:
- thụn Đồng Cúi ( thuộc xó Cộng Hoà): thụn này cú nhiều người Thỏi Bỡnh sinh sống.
- Khu phố Lao Động (thuộc phường Cẩm Tõy): khu phố này cú nhiều
người lao động trong cỏc mỏ sinh sống.
Cú một điều đặc biệt là tuy ở Cẩm Phả cú một số dõn tộc thiểu số sinh sống nhưng địa danh cú nguồn gốc từ tiếng dõn tộc lại rất hiếm (chỉ cú hai địa
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
danh). Điều đú phải chăng do người dõn tộc chỉ chiếm 5,06% dõn số của thị xó Cẩm Phả, hơn nữa họ lại đến sinh sống sau người Kinh, mà trong giao tiếp hàng ngày cũng như trong giao tiếp hành chớnh, ngụn ngữ Việt sử dụng chủ yếu nờn ngụn ngữ dõn tộc khụng được sử dụng (chỉ sử dụng trong phạm vi hẹp - phạm vi dõn tộc của mỡnh). Chớnh vỡ vậy, ở Cẩm Phả gần như khụng cú địa danh cú nguồn gốc từ ngụn ngữ dõn tộc cũng như khụng cú địa danh nào cú sự vay mượn theo lối biến õm hay lối dịch nghĩa từ cỏc ngụn ngữ dõn tộc thiểu số.
Cẩm Phả là thị xó cụng nghiệp đầu tiờn của tỉnh Quảng Ninh nờn cú điều kiện kinh tế, mụi trường sống khỏ thuận lợi đó thu hỳt dõn cỏc vựng khỏc đến sinh sống. Trong quỏ trỡnh di cư đến Cẩm Phả sống, họ đó lấy tờn của nơi ở cũ ghộp với tờn Cẩm Phả để đặt tờn cho vựng đất mà họ định cư. Ở Cẩm Phả hiện nay cú một địa danh là Cẩm Hải được đặt tờn theo cỏch này. Địa danh Cẩm Hải được người Hải Ninh di cư ghộp từ hai tờn Cẩm Phả và Hải Ninh lại với nhau.
Ở Cẩm Phả, khụng cú địa danh nào cú sự vay mượn từ ngụn ngữ Ấn Âu như một số vựng khỏc mà chỉ dựng tiếng Việt để đặt tờn cho cỏc địa danh.
Túm lại, địa danh Cẩm Phả được tạo nờn bằng cỏc phương thức định danh phổ biến, đú là phương thức cấu tạo mới, phương thức chuyển hoỏ và phương thức vay mượn. Trong ba phương thức này, phương thức cấu tạo mới được sử dụng nhiều nhất để đặt tờn cho địa danh ở Cẩm Phả. Phương thức cấu tạo mới sử dụng nhiều cỏch định danh nhưng cỏch định danh được dựng với tần số cao để định danh cho địa danh Cẩm Phả là định danh dựa vào cỏc đặc điểm, tớnh chất, hỡnh dỏng, màu sắc, phương hướng của đối tượng để đặt tờn.
2.6. TIỂU KẾT
Dựa vào những vấn đề đó trỡnh bày ở trờn về đặc điểm cấu tạo, chỳng tụi xin rỳt ra một số nhận xột cơ bản sau:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.6.1. Mụ hỡnh cấu trỳc phức thể địa danh Quảng Ninh cũng giống mụ hỡnh cấu trỳc chung của địa danh ở nhiều tỉnh thành khỏc. Một phức thể địa danh bao giờ cũng gồm hai bộ phận: thành tố chung và thành tố riờng. Thành tố chung cho biết thụng tin về loại hỡnh đối tượng, thành tố riờng cung cấp cỏc thụng tin cụ thể, chuyờn biệt về đối tượng.
2.6.2. Ở địa danh tỉnh Quảng Ninh, thành tố chung chỉ loại địa danh được chuyển hoỏ thành cỏc yếu tố ở cỏc vị trớ khỏc nhau trong tờn riờng khụng giống nhau giữa cỏc vựng miền. Địa danh Bỡnh Liờu chuyển hoỏ thành tố chung sang tờn riờng nhiều hơn địa danh Cẩm Phả. Cú sự chờnh lệch này là do phương thức cấu tạo và nguồn gốc địa danh tạo nờn. Cỏch chuyển hoỏ này sẽ phản ỏnh một phần nào đú về đặc điểm cấu trỳc, văn hoỏ, lịch sử, ngụn ngữ của mỗi địa danh. Ngoài ra, sự chuyển hoỏ này sẽ ảnh hưởng tớch cực đến quỏ trỡnh chuyển hoỏ của cỏc danh từ chung sang danh từ riờng trong tiếng Việt.
2.6.3. Về đặc điểm cấu tạo, địa danh của huyện Bỡnh Liờu và thị xó Cẩm Phả được cấu tạo bằng những kiểu sau: cấu tạo đơn và cấu tạo phức. Trong cấu tạo phức cú hai kiểu quan hệ là quan hệ chớnh phụ với ba phương thức cấu tạo và quan hệ đẳng lập.
Với kết quả khảo sỏt và phõn tớch về cỏc địa danh cho thấy, cỏc địa danh được tạo thành bởi quan hệ chớnh phụ chiếm số lượng nhiều nhất. Tất cả cỏc địa danh dõn tộc của Bỡnh Liờu đều được cấu tạo theo quan hệ này. Cỏc địa danh được cấu tạo bằng hai õm tiết nhiều hơn cỏc địa danh được cấu tạo bằng một õm tiết hoặc trờn hai õm tiết. Cỏch cấu tạo này cú nhiều điểm giống với địa danh của cỏc vựng trờn cả nước. Từ đú cú thể khẳng định địa danh mang những đặc điểm cấu tạo của ngụn ngữ tiếng Việt.
2.6.4. Địa danh tỉnh Quảng Ninh cú sự khỏc nhau về nguồn gốc giữa cỏc vựng miền. Nếu như Bỡnh Liờu (miền Đụng), phần lớn cỏc địa danh cú nguồn gốc thuộc ngụn ngữ dõn tộc thiểu số (nhất là địa danh hành chớnh), chủ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
yếu là ngụn ngữ Tày thỡ Cẩm Phả (miền Tõy), phần nhiều cỏc địa danh lại cú nguồn gốc thuần Việt hoặc Hỏn Việt. Điều này cho thấy, sự ảnh hưởng của dõn tộc, lịch sử, địa bàn cư trỳ của cỏc dõn tộc... cú ảnh hưởng lớn đến nguồn gốc của cỏc địa danh.
2.6.5. Giống như nhiều địa danh của cỏc địa phương khỏc, địa danh của Bỡnh Liờu và Cẩm Phả cũng cú nột chung về phương thức định danh. Đú là định danh theo phương thức cấu tạo mới, phương thức chuyển hoỏ và phương thức vay mượn. Tuy nhiờn, phương thức chuyển hoỏ được sử dụng nhiều ở cả địa danh Bỡnh Liờu và địa danh Cẩm Phả (mặc dự ở hai địa danh này vẫn cú sự khỏc nhau trong cựng một phương thức. Vấn đề này chỳng tụi sẽ trỡnh bày kỹ ở chương 3). Hầu hết cỏc địa danh này được chuyển hoỏ từ địa danh chỉ địa hỡnh tự nhiờn sang địa danh hành chớnh và địa danh nhõn văn. Phương thức này tạo nờn một số lượng lớn cỏc từ ghộp chớnh phụ và cụm từ chớnh phụ.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 3
SO SÁNH ĐỊA DANH BèNH LIấU VÀ ĐỊA DANH CẨM PHẢ
3.1. KHÁI QUÁT CHUNG
Tỉnh Quảng Ninh cú một điểm rất khỏc biệt so với nhiều địa phương khỏc, đú là cú sự phõn biệt rất rừ ràng về địa lý, lịch sử, văn hoỏ, dõn tộc, đời sống sinh hoạt, kinh tế...giữa cỏc vựng miền. Ở Quảng Ninh cú hai vựng miền, đú là miền Đụng và miền Tõy. Khu vực miền Đụng, bắt đầu từ huyện Ba Chẽ đến Múng Cỏi; khu vực miền Tõy từ thị xó Cẩm Phả đến huyện Đụng Triều.
Những ai đó một lần đến Quảng Ninh mà đi từ điểm đầu tỉnh (huyện Đụng Triều) đến điểm cuối tỉnh (thị xó Múng Cỏi) đều nhận ra ngay sự khỏc biệt giữa hai vựng miền này.
Điểm khỏc biệt đầu tiờn đập vào mắt người quan sỏt đú là hệ thống đường giao thụng. Nếu như đường miền Tõy thẳng và rộng bao nhiờu thỡ đường miền Đụng quanh co và hẹp bấy nhiờu. Những ai đó đi đường miền Đụng một lần đều sợ hói và nhớ mói với cảm giỏc say xe. Tiếp theo là sự cảm nhận về điều kiện sống. Trong khi ở miền Tõy tập trung rất nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp, khu cụng nghiệp...,thỡ ở miền Đụng lại cú rất ớt, thậm chớ cú huyện cũn khụng cú một nhà mỏy, xớ nghiệp nào (như huyện Ba Chẽ, Bỡnh Liờu...). Chớnh vỡ cú sự khỏc biệt này nờn kinh tế và điều kiện sống của người dõn miền Đụng cũng kộm hơn miền Tõy (sự so sỏnh này chỉ ở mặt bằng chung và cũng chỉ ở mức tương đối bởi cú một số người miền Đụng rất giàu đặc biệt là