6. Bố cục luận văn
2.1.1. Khỏi niệm về phức thể địa danh
Như chỳng ta đó biết, trong mỗi địa danh đều gồm hai bộ phận, chỳng được phõn biệt rừ ở hỡnh thức chớnh tả: Bộ phận được viết hoa và bộ phận được viết thường. Bộ phận được viết hoa là tờn riờng dựng để gọi tờn một địa danh cụ thể. Bộ phận viết thường là danh từ chung, thường đứng trước tờn riờng. Vớ dụ: thị trấn Bỡnh Liờu, xó Hỳc Động, nỳi Dờ, đảo Khỉ.
Như vậy, mỗi địa danh là một phức thể gồm cú hai thành tố: thành tố chung (A) và thành tố riờng (B). Thành tố chung là những từ chỉ loại, cũn thành tố riờng mang tớnh chất khu biệt đối tượng địa lý này với đối tượng địa lý khỏc. Địa danh chớnh là thành tố riờng (tờn riờng) của đối tượng địa lý. Cỏc thành tố A mặc dự khụng phải là địa danh, khụng tham gia vào việc xỏc định cấu tạo địa danh nhưng nú vẫn đúng một vai trũ quan trọng trong việc xỏc định chớnh xỏc thành tố B. Bởi trong một số trường hợp, việc xỏc định chớnh xỏc chỉ thành tố B mới là địa danh hay cả thành tố A và B là địa danh khụng đơn giản (vớ dụ: bản Ngày hay Bản Ngày, đốo Bụt hay Đốo Bụt) hoặc nếu chỉ cho thành tố B mới là địa danh thỡ trong nhiều trường hợp khụng thể giải nghĩa được B nếu khụng dựa vào thành tố A (vớ dụ: đỡnh Lục Nà, bản Lục Nà...).
Vậy phức thể địa danh là gỡ
Nguyễn Kiờn Trường đó đưa ra quan điểm của mỡnh như sau: " Như chỳng ta đó biết, địa danh mang trong mỡnh hai thụng tin: a, đối tượng được gọi tờn thuộc loại hỡnh địa lý nào (đồi, sụng, phố, làng...) thể hiện qua ý nghĩa
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
của danh từ chung; b, cú nghĩa nào đú (phản ỏnh điều gỡ đú) thể hiện qua tờn
riờng (vớ dụ làng Kờnh Hữu vỡ ở bờn phải dũng sụng)" [41, tr. 53].
Hoàng Tất Thắng cho rằng: " Tờn chung là tờn gọi, thường gắn với một lớp đối tượng cựng loại, cũn tờn riờng là tờn gọi cho một đối tượng cỏ biệt, đơn nhất và xỏc định" [36, tr. 32].
Trong hai thành tố trờn, mỗi thành tố cú vai trũ và chức năng riờng. Thành tố A giỳp chỳng ta nhận biết loại hỡnh của đối tượng địa lý, thành tố B giỳp chỳng ta khu biệt đối tượng. Đọc thụng tin từ thành tố A thỡ ai cũng cú thể hiểu được, nhưng thụng tin từ thành tố B thỡ khụng phải ai cũng cú thể hiểu được. Chẳng hạn, đập Nậm Đeng, miếu Ba Cụ, đảo Thẻ Vàng, đốo
Bụt...Cỏc thành tố: đập, miếu, đảo, đốo đều cú nghĩa cụ thể và ai cũng hiểu nhưng hiểu được nghĩa của Nậm Đeng, Ba Cụ, Thẻ Vàng, Bụt... là điều khụng dễ dàng.
Từ những điều đó trỡnh bày, chỳng tụi nờu ra cỏch hiểu đơn giản nhất
về phức thể địa danh như sau: Phức thể địa danh là cụm từ gồm hai thành tố
(thành tố A và thành tố B), trong đú mỗi thành tố cú vị trớ, vai trũ và chức năng xỏc định.
2.1.2. Kết quả điều tra địa danh huyện Bỡnh Liờu và thị xó Cẩm Phả
Dựa vào kết quả điều tra điền dó khi đi thực tế, dựa vào tư liệu do hai địa phương Bỡnh Liờu và Cẩm Phả cung cấp, chỳng tụi đó thống kờ được 591 địa danh.
Địa danh là một hệ thống bao gồm nhiều kiểu loại khỏc nhau. Một số tỏc giả đi trước thường chia hệ thống địa danh thành hai loại: địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lý tự nhiờn và địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lý nhõn văn. Từ hai loại lớn này, cỏc tỏc giả lại chia thành nhiều tiểu loại nhỏ. Mỗi cỏch chia cú những ưu điểm riờng. Trong số cỏc tỏc giả, theo chỳng tụi cỏch chia của Phạm Xuõn Đạm là phự hợp hơn cả. Phạm Xuõn Đạm chia địa danh làm hai
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
loại: địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lý tự nhiờn và địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lý khụng phải tự nhiờn (nhõn văn). Trong loại địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lý tự nhiờn, ụng lại chia ra hai kiểu loại: địa danh chỉ cỏc sự vật, đối tượng lừm xuống dưới bề mặt hay cũn gọi là thuỷ danh (sụng, hồ, lạch, khe, suối...) và địa danh chỉ cỏc sự vật, đối tượng nổi trờn bề mặt hay cũn gọi là sơn danh
(đảo, nỳi, hang, hũn...). Loại địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lý khụng tự nhiờn
được chia làm ba kiểu: địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư hay cũn gọi địa danh hành chớnh (thị xó, phường, khu phố, thị trấn, xó, bản...), địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lý gắn với sản xuất, đời sống vật chất (đường, cầu, đập...) và địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lý gắn với đời sống văn hoỏ tinh thần (đỡnh, chựa, miếu, đền, nghĩa trang, nghĩa địa...). Dựa vào cỏch phõn chia trờn, cộng với đặc thự của địa phương và khả năng của bản thõn, chỳng tụi đó chia địa danh thành 3 loại lớn (địa danh tự nhiờn, địa danh hành chớnh và địa danh nhõn văn), 4 kiểu loại nhỏ (sơn danh, thuỷ danh, địa danh gắn với đời sống vật chất, địa danh gắn với đời sống tinh thần) và 29 dạng (nỳi, đốo, sụng suối, đảo, thị xó, huyện, thị trấn, phường, xó, cầu, ngầm, đập, đỡnh, chựa, đền...). Cỏch chia này cũng chỉ ở dạng tương đối.
Bảng 2.1. Phõn loại và kết quả số liệu địa danh ở huyện Bỡnh Liờu và thị xó Cẩm Phả
TT Tờn địa phƣơng
Địa danh tự nhiờn Địa danh phi tự nhiờn
Tổng số Sơn danh Thuỷ danh
Địa danh hành
chớnh
Địa danh nhõn văn Địa danh gắn với đời sống vật chất Địa danh gắn với đời sống tinh thần 1 Huyện Bỡnh Liờu 29 19 110 21 3 182 2 Thị xó Cẩm Phả 127 9 193 67 13 409 Tổng số 156 28 303 88 16 591
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhỡn vào kết quả thống kờ, chỳng ta cú thể nhận thấy rừ sự chờnh lệch về số lượng địa danh ở từng loại giữa hai địa phương. Tại sao lại cú sự khỏc biệt này, chỳng tụi sẽ lý giải cụ thể ở chương 3.
2.1.3. Mụ hỡnh cấu trỳc phức thể địa danh ở Bỡnh Liờu và Cẩm Phả
Cũng như địa danh ở cỏc địa phương khỏc, địa danh huyện Bỡnh Liờu và thị xó Cẩm Phả thuộc tỉnh Quảng Ninh cũng gồm hai thành tố chung và riờng. Quan hệ giữa thành tố chung (A) và thành tố riờng (B) trong địa danh là quan hệ giữa cỏi được hạn định và cỏi hạn định. Thành tố A là cỏi được hạn định, nghĩa là A biểu thị một loạt đối tượng cú cựng thuộc tớnh, cũn thành tố B là cỏi hạn định, được dựng để chỉ những đối tượng cụ thể, được xỏc định
trong lớp đối tượng mà thành tố A đó chỉ ra.Vớ dụ: trong bản Pắc Cương thỡ
bản là cỏi được hạn định cũn Pắc Cương là cỏi hạn định.
Trong cuốn Cơ sở ngụn ngữ học và tiếng Việt do ba tỏc giả biờn soạn
(Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiện, Hoàng Trọng Phiến) đó đưa ra khỏi niệm về õm tiết như sau: "Đơn vị ngắn nhất là õm tiết". Đoàn Thiện Thuật lại cho rằng " Âm tiết là đơn vị phỏt õm nhỏ nhất". Cũn cuốn Ngữ phỏp tiếng Việt do UBKHXHVN biờn soạn lại viết "Âm tiết tức là tiếng, trong tiếng Việt bao
gồm ba bộ phận: õm đầu, vần và thanh" [47]. Từ những khỏi niệm về õm tiết
đó nờu, Từ Thu Mai coi "một õm tiết cú nghĩa được xem là một yếu tố trong
phức thể địa danh" [27, tr. 78]. Chỳng tụi cũng quan niệm mỗi õm tiết cú nghĩa là một yếu tố.
Dựa vào kết quả điều tra, chỳng tụi đó thống kờ số lượng yếu tố trong thành tố chung và thành tố riờng như sau:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.2. Kết quả thống kờ thành tố chung của huyện Bỡnh Liờu và thị xó Cẩm Phả
TT Yếu tố Số lƣợng Tỉ lệ % Vớ dụ
1 Một yếu tố 415 70,22 bản Sỳ Cỏu 2 Hai yếu tố 171 28,95 khu phố Cao Sơn 3 Ba yếu tố 2 0,33 nhà thờ đạo Cửa ễng
4 Bốn yếu tố 3 0,50 nghĩa trang nhõn dõn Miền Tõy Trong cỏc địa danh ở Bỡnh Liờu và Cẩm Phả, chỳng tụi khụng tỡm thấy địa danh nào cú thành tố chung nhiều hơn 4 yếu tố.
Bảng 2.3. Kết quả thống kờ thành tố riờng của huyện Bỡnh Liờu và thị xó Cẩm Phả
TT Số yếu tố Số lƣợng Tỉ lệ % Vớ dụ
1 Một yếu tố 79 13,36 bản Mới
2 Hai yếu tố 417 70,55 khu phố Lao Động
3 Ba yếu tố 93 15,76 vịnh Bỏi Tử Long
4 Bốn yếu tố 2 0,33 mỏ than Tõy Nam Đỏ Mài
Ở hai địa phương huyện Bỡnh Liờu và thị xó Cẩm Phả, chỳng tụi khụng thấy cú thành tố riờng trờn 4 yếu tố.
Từ kết quả thống kờ được về cỏc yếu tố trong thành tố chung và thành tố riờng của hai địa phương Bỡnh Liờu và Cẩm Phả, chỳng tụi xin đưa ra mụ hỡnh cấu trỳc phức thể địa danh Quảng Ninh như sau:
Bảng 2.4. Mụ hỡnh tổng quỏt: Mụ hỡnh Thành tố chung Tờn riờng Yếu tố Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4 Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4 Vớ dụ minh hoạ
Mỏ than Tõy Nam Đỏ Mài
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2. THÀNH TỐ CHUNG
2.2.1. Khỏi niệm
Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phờ chủ biờn đó đưa ra định nghĩa về danh từ chung như sau: "Danh từ chung dựng để gọi cựng một loại tờn như nhau những sự vật thuộc cựng một loại" [32].
A. V. Superanskaia cho rằng: "Danh từ chung là những tờn gọi chung
liờn kết cỏc đối tượng địa lớ với mọi vật khỏc của thế giới hiện thực. Chỳng
được diễn đạt bằng cỏc danh từ chung vốn được dựng để gọi tờn và để xếp
loại cỏc đối tượng cựng kiểu, cú cựng đặc điểm nhất định" [35].
Cũn Phạm Xuõn Đạm cũng đưa ra quan điểm gần giống với hai cỏch định nghĩa trờn "Thành tố chung cú chức năng gọi tờn và chỉ một lớp sự vật, đối tượng cựng thuộc tớnh. Thành tố chung vừa mang ý nghĩa về mặt hỡnh thức - tạo nờn chỉnh thể của phức thể địa danh lại vừa mang ý nghĩa về nội dung - xỏc định loại hỡnh của đối tượng được gọi tờn" [15].
Vớ dụ: đảo Rều, hũn Gà Chọi, đập Co Nhan, bản Cỏu, vũng Đục, thụn
Loũng Vài, nỳi Khau Phi, thỏc Khe Vằn, phường Cẩm Thành...
Nhỡn vào vớ dụ cú thể thấy, cú mặt ở hai thành tố trong những địa danh
này là những đơn vị từ vựng thuộc vốn từ phổ thụng (đảo, nỳi, phường, xó...)
nhưng cũng cú nhiều từ thuộc tiếng địa phương (rều, vũng, hũn...). Địa danh ở
đõu cũng cú hiện tượng này. Lờ Trung Hoa trong "Tỡm hiểu ý nghĩa và nguồn
gốc một số thành tố chung trong địa danh Nam Bộ" đó viết: "Cỏc địa danh
Nam Bộ cú một đặc điểm nổi rừ rất dễ nhận thấy, đú là xuất hiện của hàng loạt thành tố chung như gũ: gũ Cụng, gũ Vấp, gũ Quao..., cỏi: cỏi Răng, cỏi Mơn, cỏi Sắn..." [3].
Như vậy, trong phức thể địa danh, thành tố chung là những danh từ chung (từ, cụm từ) được dựng để biểu thị loại hỡnh của một lớp đối tượng địa lý cú cựng một thuộc tớnh. Về vị trớ, thành tố chung bao giờ cũng đứng trước địa danh (tờn riờng) để phản ỏnh loại hỡnh đối tượng được gọi tờn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.2. Cấu tạo của thành tố chung trong địa danh huyện Bỡnh Liờu và thị xó Cẩm Phả
Đối với địa danh tự nhiờn, thành tố chung gồm hai nhúm: Nhúm thành tố chung chỉ sự vật nhụ lờn trờn mặt đất như: đồi, nỳi, đảo, hũn...và nhúm thành tố chung chỉ sự vật lừm xuống dưới mặt đất như: sụng, hồ, suối, đầm, vịnh...
Cũn trong địa danh hành chớnh, thành tố chung được chia như sau: - Nhúm thành tố chung chỉ địa danh cư trỳ theo cỏch đặt tờn của chớnh quyền: thị xó, huyện, thị trấn, phường, khu phố.
- Nhúm thành tố chung chỉ địa danh cư trỳ theo cỏch đặt tờn của tổ chức làng xó: thụn, bản.
Địa danh nhõn văn gồm một nhúm thành tố chung chỉ cỏc cụng trỡnh xõy dựng nhưng chia thành hai tiểu nhúm: Tiểu nhúm chỉ cỏc cụng trỡnh xõy dựng thiờn về sản xuất vật chất (đường, cầu, đập, mỏ, cảng...); và tiểu nhúm chỉ cỏc cụng trỡnh xõy dựng thiờn về văn hoỏ tinh thần (đỡnh, chựa, miếu, nghĩa trang...).
Dựa vào kết quả thống kờ cú thể thấy, cấu tạo của thành tố chung trong cỏc loại địa danh ở Bỡnh Liờu và Cẩm Phả rất đơn giản. Loại ớt nhất là một õm tiết, loại nhiều nhất là bốn õm tiết. Kết quả tổng hợp số lượng cỏc thành tố chung được thể hiện trong bảng 2.5a và 2.5b.
Bảng 2.5a: Kết quả thống kờ cấu tạo cỏc thành tố chung của Bỡnh Liờu
Số õm tiết Số lƣợng Tỉ lệ % Vớ dụ
Một õm tiết 179 98,35 Bản Sỳ Cỏu
Hai õm tiết 2 1,09 Thị trấn Bỡnh Liờu
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.5b: Kết quả thống kờ cấu tạo cỏc thành tố chung của Cẩm Phả
Số õm tiết Số lƣợng Tỉ lệ % Vớ dụ
Một õm tiết 236 62,09 Thụn Khe Sớm
Hai õm tiết 169 36,93 Khu phố Cao Sơn
Ba õm tiết 2 0,49 Nhà thờ đạo Cửa ễng
Bốn õm tiết 2 0,49 Nghĩa trang nhõn dõn Miền Tõy Thành tố chung càng ngắn (chỉ một õm tiết) thỡ tần số xuất hiện càng cao, số lượng õm tiết trong thành tố chung càng lớn thỡ tần số xuất hiện càng ớt.
2.2.3. Sự chuyển hoỏ của thành tố chung
Ngoài việc thực hiện chức năng đi kốm để phõn biệt loại hỡnh cho địa danh, thành tố chung cũn cú khả năng chuyển hoỏ thành thành tố riờng hoặc một bộ phận của thành tố riờng. Thụng thường thành tố chung cú cấu tạo đơn õm tiết dễ chuyển hoỏ thành địa danh hơn là cỏc thành tố cú cấu tạo phức.
2.2.3.1. Sự chuyển hoỏ của thành tố chung ở địa danh Bỡnh Liờu
Trong tổng số 182 địa danh của Bỡnh Liờu, cú 88 trường hợp thành tố chung chuyển hoỏ thành cỏc yếu tố trong tờn riờng, chiếm 48,35%. Sự chuyển hoỏ này được thể hiện trong bảng 2.6a.
Bảng 2.6a: Kết quả thống kờ sự chuyển hoỏ thành tố chung (A) thành cỏc yếu tố trong tờn riờng (B)
Vị trớ Yếu tố 1 Yếu tố 2
Số lƣợng 82 6
Tỉ lệ % 93,18% 6,82%
Việc chuyển hoỏ này cú thể xảy ra trong cỏc trường hợp sau:
a. Thành tố chung chuyển hoỏ thành tờn riờng: bản Làng.
b. Yếu tố 1 trong tờn gọi mới: bản Nà Phạ (ruộng trời), bản Nà Luụng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
c. Yếu tố 2 trong tờn riờng: bản Nà Khau (ruộng nỳi), bản Nà Làng
(ruộng làng), xó Hỳc Động, đỡnh Lục Nà...
Trong 88 trường hợp thành tố chung chuyển hoỏ thành cỏc yếu tố trong tờn riờng thỡ chỉ cú 20 trường hợp thuộc địa danh tự nhiờn (chiếm 22,72%).
Vớ dụ: sụng Khe Tiền, suối Bản Làng, suối Nà Đang...
Cũn lại thuộc địa danh hành chớnh do cỏc thành tố chung của địa danh chỉ loại hỡnh tự nhiờn chuyển hoỏ thành. Hầu hết cỏc thành tố chung là danh từ chỉ loại hỡnh đối tượng địa lý, cỏc danh từ này cú tần số xuất hiện cao nhưng đó chuyển hoỏ thành tờn riờng hoặc là một bộ phận của tờn riờng.
2.2.3.2. Sự chuyển hoỏ của thành tố chung ở địa danh Cẩm Phả
Trong tổng số 409 địa danh của thị xó Cẩm Phả, cú 67 trường hợp thành tố chung chuyển hoỏ thành cỏc yếu tố trong tờn riờng, chiếm tỉ lệ 15,58%. Sự phõn bố của cỏc yếu tố chung khi chuyển hoỏ thành cỏc yếu tố trong địa danh ở bảng 2.6b.
Bảng 2.6b: Kết quả thống kờ sự chuyển hoỏ thành tố chung (A) thành cỏc yếu tố trong tờn riờng (B)
Vị trớ Yếu tố 1 Yếu tố 2
Số lƣợng 40 27
Tỷ lệ % 59,70% 40,30%
Việc chuyển hoỏ này cú thể xảy ra cỏc trường hợp sau:
a. Thành tố chung chuyển hoỏ thành tờn riờng: hũn Hang, hũn Cỏt, hũn
Am, thụn Lạch Cỏt, khu phố Lỏn Ga.