CHƢƠNG 3 : THỐNG KÊ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP
3.2. Thống kê tài sản lưu động trong doanh nghiệp
3.2.5.2. Kiểm tra, phân tích tình hình sử dụng tổng khối lượng nguyên vật liệu
*) Theo phương pháp giản đơn - Sốtương đối: 1 0 100% M x M (3.43) - Số tuyệt đối: M1 – M0 (3.44) Trong đó:
+ M1: tổng khối lượng NVL sử dụng kỳ báo cáo
+ M0: tổng khối lượng NVL sử dụng kỳ kế hoạch (gốc).
Nhận xét: Tình hình sử dụng NVL kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm)
Chú ý: M1, M0: có thể tính theo đơn vị hiện vật, nếu nghiên cứu cho một loại NVL; hoặc tính theo đơn vị giá trị nếu tính chung cho nhiều loại NVL.
*) Theo phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất
Theo phương pháp kiểm tra giản đơn mới chỉ cho ta nhận định khái quát là tình hình sử dụng NVL kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng hay giảm, chưa thể kết luận ngay sự tăng (giảm) đó là tiết kiệm hay lãng phí. Để có kết luận chính xác hơn, cần tiến hành kiểm tra theo phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất.
- Sốtương đối: 1 1 0 0 100% M x Q M x Q (3.45) - Số tuyệt đối: 1 1 0 0 Q M M x Q (3.46)
+ Q1: khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ thực tế (báo cáo) + Q0: khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch (gốc)
Nhận xét: + Nếu 1 1 0 0 Q M M x Q Tình hình sử dụng NVL thực tế so với kế hoạch tiết kiệm + Nếu 1 1 0 0 Q M M x Q Tình hình sử dụng NVL thực tế so với kế hoạch lãng phí + Nếu 1 1 0 0 Q M M x Q Tình hình sử dụng NVL thực tế đúng như kế hoạch.
Chú ý: Khi kiểm tra tình hình sử dụng NVL theo phương pháp kết hợp (liên hệ) với kết quả sản xuất, tỷ lệ hồn thành kế hoạch sản xuất có thể tính theo đơn vị hiện vật hay đơn vị giá trị.
b. Phân tích tình hình sử dụng tổng khối lượng nguyên vật liệu
Lượng NVL tiêu dùng trong sản xuất tăng (giảm) so với định mức phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
- Mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm (m)
- Khối lượng sản phẩm sản xuất ra (q)
- Đơn giá từng loại NVL (s)
*) Trường hợp dùng một loại NVL để sản xuất sản phẩm
Công thức: Tổng khối lượng NVL sử dụng = Tổng mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm x Khối lượng sản phẩm sản xuất . M m q (3.47) - Số tương đối: 1 1 0 1 1 0 0 1 0 0 . . . . m q m q M x M m q m q (3.48) - Số tuyệt đối: 1 0 1. 1 0. 1 0. 1 0. 0 M M m q m q m q m q (3.49)
(1) Mức tăng (giảm) tổng khối lượng NVL sử dụng thực tế so với kế hoạch, do ảnh hưởng 2 nhân tố:
(2) Mức tăng (giảm) tổng khối lượng NVL sử dụng thực tế so với kế hoạch, do ảnh hưởng nhân tố mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm thay đổi.
(3) Mức tăng (giảm) tổng khối lượng NVL sử dụng thực tế so với kế hoạch, do ảnh hưởng nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất.
*) Trường hợp dùng nhiều loại NVL để sản xuất sản phẩm
Trường hợp này tổng khối lượng NVL chụi ảnh hưởng bỡi 3 nhân tố: Đơn giá từng loại NVL, mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm và khối lượng sản phẩm sản xuất Công thức Tổng khối lượng NVL sử dụng = Tổng đơn giá từng loại NVL x Mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sp x Khối lượng sp sản xuất (3.50) Trong đó:
+ m: mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm. + q: khối lượng sản phẩm sản xuất.
Ta có phương trình kinh tế: . .
M s m q (3.51)
Từ phương trình kinh tế trên ta xây dựng hệ thống chỉ số:
- Sốtương đối: 1 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 . . . . . . . . . . . . s m q s m q s m q M x x M s m q s m q s m q (3.52) - Số tuyệt đối: 1 0 1. .1 1 0. .1 1 0. .1 1 0. .0 1 0. .0 1 0. .0 0 M M s m q s m q s m q s m q s m q s m q (3.53)
Nhận xét: Mức tăng (giảm) tổng khối lượng NVL sử dụng thực tế so với kế hoạch do ảnh hưởng 3 nhân tố:
- Mức tăng (giảm) tổng khối lượng NVL do ảnh hưởng của đơn giá từng loại
NVL thay đổi.
- Mức tăng (giảm) tổng khối lượng NVL do ảnh hưởng của mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm thay đổi.
- Mức tăng (giảm) tổng khối lượng NVL do ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hãy trình bày các loại giá dùng trong đánh giá TSCĐ.
2. Trình bày các phương pháp đánh giá TSCĐ. Ưu nhược điểm.
3. Vì sao phải tính khấu hao TSCĐ? Nêu các phương pháp tính khấu hao TSCĐ. 4. Trình bày các chỉ tiêu thống kê số lượng, kết cấu, hiện trạng và tình hình biến động TSCĐ.
5. Trình bày các chỉ tiêu thống kê mức độ trang bị và hiệu quả sử dụng TSCĐ. 6. Nêu ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê NVL.
7. Trình bày nội dung và yêu cầu của việc đánh giá tình hình cung cấp NVL đảm bảo cho quá trình sản xuất.
8. Vì sao cần phải dự trữ NVL? Phân loại dự trữ NVL. Nêu rõ các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình dự trữ NVL cho sản xuất, đề xuất các biện pháp khắc phục.
9. Trình bày nội dung, phương pháp phân tích, đánh giá tình hình sử dụng NVL trong doanh nghiệp.
10. Giả sử đầu năm 2006, công ty A đưa vào sử dụng một dây chuyền sản xuất. Giá trị ban đầu hoàn toàn của tài sản cố định đó là 100 triệu đồng. Đầu năm 2011,
công ty lại mua dây chuyền sản xuất thứ hai cùng loại nhưng giá trị hiện tại là 120 triệu đồng. Tỷ lệ khấu hao là 10% năm. Hãy đánh giá giá trị của hai dây chuyền sản xuất trên vao đầu năm 2013 theo:
a. Giá trị ban đầu hồn tồn? b. Giá trị ban đầu cịn lại?
c. Giá trị khơi phục hồn tồn theo giá năm 2011?
d. Giá trị khơi phục cịn lại?
11. Có số liệu thống kê về tình hình trang bị và sử dụng máy móc thiết bị của
cơng ty A trong năm 2011 như sau:
Số máy dệt có trên sổ sách ngày 21/12/2010 là 40 chiếc. Ngày 1/2 đơn vị mua thêm 20 chiếc.
Ngày 1/5 đơn vị mua thêm 15 chiếc. Ngày 1/6 đơn vị mua thêm 20 chiếc.
Ngày 1/6 đơn vị thanh lý 8 chiếc.
Ngày 1/10 đơn vị chuyển bán cho đơn vị khác 12 chiếc. Số máy dệt giữ ổn định như trên đến hết năm.
Trong năm đơn vịhuy động 85% số máy vào làm việc.
Số ngày làm việc tính bình qn cho 1 máy là 300 ngày trong 1 năm. Số vải dệt
trong năm 1200 nghìn mét.
Hãy tính các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng máy của đơn vị trong năm
12. Có số liệu về tình hình sử dụng TSCĐ của 1 doanh nghiệp
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1. Giá trị sản xuất theo giá cốđịnh (triệu đồng) 2.500 2.200 2. Giá trịTSCĐ bình quân (triệu đồng) 2.800 3.000
Trong đó:
Giá trị TSCĐ trực tiếp sản xuất (triệu đồng) 2.100 2.250 Yêu cầu:
a. So sánh hiệu năng sử dụng TSCĐ giữa hai kỳ
b. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ giữa hai kỳ do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố.
13. Có số liệu về tình hình sản xuất và sử dụng TSCĐ của một DN dệt trong 2
năm 2014 và 2015 như sau:
*) Năm 2014:
- Giá trị sản xuất công nghiệp: 35.000 triệu đồng
- Nguyên giá TSCĐ hiện có đầu năm 41.000 triệu đồng trong đó nguyên giá thiết bị sản xuất 32.000 triệu đồng.
- Nguyên giá TSCĐ hiện có cuối năm 45.000 triệu đồng trong đó nguyên giá thiết bị sản xuất 27.500 triệu đồng
*) Năm 2015:
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 10% so với năm 2014. - Nguyên giá TSCĐ hiện có cuối năm 50.000 triệu đồng.
- Tình hình tăng giảm thiết bị sản xuất:
Trong năm 2015 mua thêm 50 máy dệt với nguyên giá 80 triệu đồng/cái, 20 máy
kéo sợi với giá mua 30 triệu đồng/cái. Và bán bớt 25 máy dệt cũ với giá bán 10 triệu đồng/cái, biết rằng nguyên giá của máy dệt là 25 triệu đồng/cái, đồng thời thanh lý 40
máy dệt đã hết hạn sử dụng, nguyên giá mỗi máy là 25 triệu đồng /cái . Yêu cầu: Hãy tính các chỉ tiêu sau cho từng năm:
a. Nguyên giá tài sản cố định bình quân. b. Nguyên giá thiết bị sản xuất bình quân.
c. Tỷ trọng thiết bị sản xuất chiếm trong tổng số TSCĐ.
d. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định. e. Hiệu quả sử dụng thiết bị sản xuất.
f. Phân tích tình hình biến động của hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2015 so với
năm 2014 do ảnh hưởng 2 nhân tố: hiệu quả sử dụng thiết bị sản xuất và tỷ trọng của TBSX chiếm trong tổng tài sản cốđịnh của nhà máy.
14. Có tài liệu về tình hình TSCĐ của một doanh nghiệp trong năm báo cáo như
sau: (Đơn vị tính: triệu đồng)
- Tổng nguyên giá TSCĐ : 17.200
- Tổng giá trịhao mòn đầu năm : 4.000
2. Tài sản cố định mới đưa vào sử dụng trong năm: - Tổng nguyên giá TSCĐ : 20.000
3. TSCĐ được nhận từ doanh nghiệp khác: - Tổng nguyên giá TSCĐ : 2.600
- Giá trị hao mòn : 600
4. TSCĐ bị loại bỏtrong năm do cũ hỏng: - Tổng nguyên giáTSCĐ : 400
- Giá trị hao mòn : 400
- Giá bán thanh lý của các TSCĐ bị loại bỏ : 10
5. TSCĐ không cần dùng đem bán lại: - Tổng nguyên giá TSCD : 1.000 - Giá trị hao mòn : 400
- Giá bán các TSCĐ không cần dùng trên : 360
6. Tổng số tiền đã trích khấu hao TSCĐ trong năm : 6.400
7. Tổng số tiền nâng cấp sữa chữa TSCĐ nhận từ DN khác : 500 u cầu:
a.Tính ngun giá TSCĐ hiện có cuối năm (theo giá ban đầu vμ giá còn lại). b. Tính giá trịTSCĐ bình qn.
c. Tính các chỉ tiêu phản ảnh tình hình biến động TSCĐ trong năm.
15. Có tài liệu thống kê của một doanh nghiệp trong 2 kỳ như sau: (ĐVT : 1.000 đồng)
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1. Giá trị sản xuất (GO)
2. Giá trị tài sản cố định bình quân
8.000 4.000
8.800 4.600
Yêu cầu: Hãy phân tích tình hình biến động của giá trị tài sản cố định bình quân do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Hiệu suất sử dụng TSCĐ và giá trị sản xuất.
16. Có tài liệu thống kê của một doanh nghiệp qua 2 kỳnhư sau:
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1. Giá trị sản xuất (triệu đồng) 36.000 40.000 2. Chi phí trung gian (triệu đồng) 17.000 21.400 3. Giá trị TSCĐ có bình qn trong kỳ (triệu đồng) 18.500 20.000 4. Tỷ lệ khấu hao trong kỳ (%) 10 11 5. Sốlao động bình quân trong kỳ 220 250
a. Hãy tính các chỉ tiêu đánh giá những tiến bộ trang bị và sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc (gồm các chỉ tiêu MK, HK, HC1, RK, RC1). Biết rằng phần trăm của lợi nhuận trong NVA kỳ gốc là 45% và kỳ báo cáo là 50%.
b. Phân tích các nhân tốảnh hưởng đến sự biến động của GO và VA toàn DN kỳ
báo cáo so với kỳ gốc theo ảnh hưởng: - Của các nhân tố vềTSCĐ
- Tổng hợp của các nhân tố về sử dụng TSCĐ và laođộng.
17. Có số liệu về tình hình sử dụng TSCĐ của Cơng ty Minh Nhiên trong 2 kỳ như sau:
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1. Giá trị sản xuất (triệu đồng) 1.125 1.750 2. Giá trịTSCĐ có bình qn trong kỳ (triệu đồng) 1.500 2.000
Trong đó:
3. Giá trị TSCĐ trực tiếp sản xuất (TBSX) 1.200 1.400
u cầu: Phân tích tình hình biến động của giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ
gốc do ảnh hưởng 3 nhân tố: Hiệu quả sử dụng thiết bị sản xuất, tỷ trọng TSCĐ trực tiếp sản xuất (TBSX) trong tổng giá trịTSCĐ bình quân và giá trịTSCĐ bình quân.