Thống kê tình hình sử dụng số lượng và thời gian lao động trong doanh

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Thống kê doanh nghiệp (Trang 93)

CHƢƠNG 4 : THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

4.2. Thống kê số lượng và sự biến động lao động trong doanh nghiệp

4.2.4. Thống kê tình hình sử dụng số lượng và thời gian lao động trong doanh

4.2.4.1. Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp

Tại thời điểm thống kê người quản lý và người sử dụng lao động thường cần các thơng tin: sốlượng lao động có mặt ởnơi làm việc, sốlượng lao động vắng mặt vì các nguyên nhân, số lượng lao động đã được giao việc và số lượng lao động chưa được giao việc (chờ việc theo các nguyên nhân tại doanh nghiệp). Mối quan hệ giữa các chỉ

tiêu này có thể mơ tả bằng sơ đồ:

Sốlượng lao động hiện có

Sốlượng lao động có mặt Sốlượng lao động vắng mặt

Sốlượng lao động được giao việc

Sốlượng lao động được giao việc

Sơ đồ 4.1. Thống kê số lượng lao động hiện có tại doanh nghiệp

Các chỉ tiêu trên được theo dõi đồng bộ ở tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp phục vụ cho công tác tổ chức và điều động hàng ngày. Trên cơ sở các tài liệu này thống kê tiến hành tổng hợp theo tháng, quý, năm cho từng loại lao động hiện có bằng cả số thời điểm theo các mốc thời gian khác nhau và số bình qn; từđó tính ra các chỉ

số biến động số lượng lao động qua các tháng trong năm, quan sát xu thế biến động biến động chung và biến động thời vụ theo từng chỉ tiêu. Những thông tin số liệu này

được sử dụng để ra các quyết định về sử dụng lao động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thống kê nghiên cứu tình hình sử dụng lao động nhằm phát hiện tình trạng sử dụng lãng phí lao động, tìm các biện pháp khai thác đầy đủ mọi khảnăng tiềm tàng về lao động, tăng cường quản lý chặt chẽ việc sử dụng lao động, góp phần sử dụng có hiệu quả các yếu tố hoạt động sản xuất kinh doanh.

Khi thống kê nghiên cứu tình hình sử dụng sốlượng lao động thường có 2 cách:

- Thng kê nghiên cu giản đơn: tiến hành so sánh đối chiếu số lượng lao động bình quân thực tế sử dụng với sốlượng lao động bình quân theo kế hoạch yêu cầu.

+ Tính bằng sốtương đối: L 1 100% K L I x L  (4.9) + Tính bằng số tuyệt đối:  L L1LK (4.10) Nếu kết quả tính tốn

+ Số tương đối lớn hơn 1, số tuyệt đối mang dấu (+) biểu thị số lao động thực tế sử dụng tăng so với kế hoạch yêu cầu.

+ Sốtương đối nhỏhơn 1, số tuyệt đối mang dấu (–) biểu thị sốlao động thực tế

sử dụng giảm so với kế hoạch yêu cầu.

Cách thống kê nghiên cứu này mới chỉ biết được mức độtăng (giảm) về sốlượng

lao động so với kế hoạch yêu cầu mà chưa đánh giá được thực chất tình hình sử dụng lao động là tốt hay không tốt.

- Thng kê nghiên cu có liên h vi kết qu hoạt động kinh doanh: So sánh số lao động bình quân thực tế sử dụng với số lao động bình quân theo kế hoạch đã điều chỉnh theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ hoạt động kinh doanh (doanh thu)

+ Tính bằng sốtương đối: 1 1 100% L K K L I x Q L Q  (4.11) + Tính bằng số tuyệt đối: 1 1 K K Q L L L x Q    (4.12) Nhn xét: + Nếu 1 1 K K Q L L x Q

Tình hình sử dụng lao động thực tế so với kế hoạch tiết kiệm + Nếu 1 1 K K Q L L x Q

Tình hình sử dụng lao động thực tế so với kế hoạch lãng phí + Nếu 1 1 K K Q L L x Q  Tình hình sử dụng lao động thực tếđúng như kế hoạch.

Cách thống kê nghiên cứu này đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình sử dụng lao

động của đơn vị, doanh nghiệp. Cho phép đánh giá tính chất hợp lý trong việc sử

dụng lao động. Tuy nhiên cách này phụ thuộc khá lớn vào sự biến động của chỉ tiêu

điều chỉnh.

4.2.4.2. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động

Quỹ thời gian làm việc của người lao động trong doanh nghiệp được tính theo hai loại thời gian: giờ cơng và ngày công.

a. Các loại ngày công

Tổng lượng lao động hao phí được đo lường bằng thời gian lao động là ngày

công được thể hiện qua sơ đồ sau:

Số ngày công theo lịch Số ngày nghỉ lễ,

chủ nhật Số ngày công làm việc theo chếđộ

Số ngày cơng có thể sử dụng cao nhất Số ngày nghỉ

phép năm

Số ngày cơng có mặt Số ngày công vắng mặt Số ngày công

làm thêm

Số ngày công làm việc thực tế trong chếđộ

Số ngày công ngừng việc Số ngày công làm việc thực tế trong kỳ

Sơ đồ 4.2. Các loại ngày công

*) Số ngày công theo lịch: Là tổng số ngày công theo dương lịch của kỳ nghiên

cứu. Đây là quỹ thời gian lớn nhất trong các loại ngày công.

Số ngày cơng theo lịch = Số lao động bình quân x Số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu (4.13)

*) S ngày công làm vic theo chếđộ: Là thời gian mà người lao động làm việc

theo quy định của chếđộlao động hiện hành. Số ngày công theo chế độ = Số ngày công theo lịch - Số ngày công nghỉ theo chế độ (4.14)

*) S ngày cơng có th s dng cao nht: Là thời gian mà đơn vị có thể sử dụng

tối đa vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ. Số ngày cơng theo có

thể sử dụng cao nhất =

Số ngày công theo chếđộ -

Số ngày nghỉ

*) S ngày cơng có mt: Là thời gian mà người lao động có mặt tại nơi làm việc và sẵn sàng đảm nhiệm công việc.

Số ngày cơng có mặt =

Số ngày cơng theo có thể sử dụng cao nhất -

Số ngày công

vắng mặt (4.16)

*) Số ngày công vắng mặt: Là thời gian mà người lao động khơng có mặt tại đơn

vị do các nguyên nhân khác nhau (trừ thời gian nghỉ phép). Ví dụ như nghỉ ốm, thai

sản, kế hoạch hóa gia đình, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hội họp, đi học, việc riêng hoặc nghỉ không lý do.

*) Số ngày công ngừng việc: Là thời gian mà người lao động có mặt nhưng thực

tế không làm việc do nhiều nguyên nhân khác nhau ví dụ như: thiếu nguyên vật liệu, máy hỏng, mất điện, . . .

*) Số ngày công làm thêm: Là thời gian mà người lao động làm thêm ngoài chế độ theo yêu cầu của đơn vị thường vào ngày lễ và chủ nhật.

*) S ngày công làm vic thc tế trong k: Là tổng ngày công mà người lao

động thực tế làm việc kể cả trong chế độ và ngoài chế độ.

b. Các loại giờ công

Nếu đơn vị theo dõi thời gian làm việc trong kỳ của công nhân theo giờ công, thời gian lao động của công nhân được xác định theo sơ đồ sau:

Số giờ công theo chếđộ

Số giờ công làm thêm Số giờ công làm việc thực tế trong chếđộ

Số giờ công ngừng việc trong nội bộ ca Số giờ công làm việc thực tế trong kỳ

Sơ đồ 4.3. Sơ đồ các loại giờ công

*) Số giờ công theo chế độ: Là quỹ thời gian mà đơn vị có thể sử dụng vào việc

sản xuất được tính bằng cách: lấy số ngày cơng làm việc thực tế nhân với số giờ làm việc trong một ngày do nhà nước quy định.

*) Số giờ công ngừng việc trong nội bộ ca: Là thời gian mà người lao động không làm việc do ốm đau, mất điện đột xuất hoặc do thiếu nguyên vật liệu.

*) Số giờ công làm thêm: Là tổng số giờ cơng làm thêm ngồi ca làm việc theo chế độ quy đinh.

*) S gi công làm vic thc tế trong k: Là tổng thời gian thực tế làm việc kể cả

trong chếđộ và ngoài chếđộ.

4.2.4.2. Các ch tiêu phân tích tình hình s dng thời gian lao động ca công nhân SX.

*) Độ dài bình quân ngày làm vic thc tế (LVTT) theo chếđộ

Độ dài bình quân ngày

Chỉ tiêu này phản ánh số giờ làm việctheo chế độ hiện hành trong 1 ngày làm việc. *) Độ dài bình quân ngày LVTT

Độ dài bình quân

ngày LVTT = Tổng số giờ công LVTT (4.18) Tổng số ngày công LVTT

Chỉ tiêu này phản ánh số giờ LVTT trong một ngày làm việc

*) H s làm thêm gi

Hệ số làm

thêm giờ = Độ dài bình quân ngày LVTT theo chế độ Độ dài bình quân ngày LVTT (4.19)

Hệ số làm thêm giờ phản ánh tình hình tăng thời gian LVTT trong một ca. *) S ngày cơng LVTT bình qn trong chếđộ ca 01 cơng nhân (CN) trong k

Số ngày cơng LVTT bình qn

trong chếđộ của 1 CN trong kỳ = Tổng số ngày cơng LVTT trong chế độ Sốlao động bình quân (4.20)

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày làm việc theo chế độ hiện hành trong một kỳ làm việc (trong tháng, trong quý, trong năm)

*) S ngày cơng LVTT bình qn ca 01 CN trong k

Số ngày cơng LVTT bình

quân của 1 CN trong kỳ = Tổng số ngày công LVTT trong kỳ Sốlao động bình quân (4.21)

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày làm việc thực tế trong một kỳ làm việc (cả ngày

quy định và ngày làm thêm)

*) H s làm thêm ca

Hệ số làm

thêm ca = Số ngày LVTT bình qn 1 cơng nhân trong kỳ (4.22) Số ngày LVTT bình quân trong chếđộ 1 CN trong kỳ

Hệ số làm thêm ca phản ánh tình hình tăng (giảm) thời gian LVTT trong kỳ. Hệ số càng lớn, điều này chứng tỏ ngày làm thêm trong kỳ tăng.

4.3. Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp

NSLĐ là chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng lao động. Tăng NSLĐ đồng nghĩa

với cùng một lượng hao phí lao động nhất định, tạo ra được nhiều kết quảhơn, hoặc để

sản xuất cùng một lượng kết quả cần chi phí lao động ít hơn. Tăng NSLĐ làm tăng khả năng cạnh tranh, và là nhân tố cơ bản nhất để tăng kết quả sản xuất, tăng tiền lương, hạ

giá thành sản phẩm và tăng tích lũy cho doanh nghiệp.

4.3.1. Khái niệm và phương pháp tính năng suất lao động4.3.1.1. Khái niệm 4.3.1.1. Khái niệm

NSLĐ là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp được đo bằng khối lượng sản phẩm trên một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

4.3.1.2. Ý nghĩa

- Thống kê NSLĐ là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp là tốt hay chưa tốt.

- Thông qua thống kê NSLĐ, cho biết được doanh nghiệp trong năm sẽ hoàn

thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch là bao nhiêu

- Thống kê NSLĐ phản ánh được trình độ lành nghề của cơng nhân, qua đó cho thấy việc sắp xếp bố trí, tổ chức quản lý và sử dụng lao động có hợp lý khơng.

- Là cơ sở để lập các kế hoạch khác như kế hoạch cung ứng nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng.

4.3.1.3. Phương pháp xác định mức NSLĐCông thức NSLĐ dạng thuận: Công thức NSLĐ dạng thuận: L Q W L  (4.23) Công thức NSLĐ dạng nghịch W„L: 'L L W Q  (4.24) Trong đó:

+ W: năng suất lao động

+ W„L: lượng thời gian hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm ( W„L = 1/W) + Q: khối lượng sản phẩm được biểu hiện bằng hiện vật (hoặc giá trị như: GO,

VA, NVA, DT, DTT...).

+ L: lượng lao động hao phí được biểu hiện là tổng số giờ, tổng số ngày (hoặc số lượng lao động bình quân)

Căn cứ theo biểu hiện của lượng lao động hao phí:

- Năng suất lao động giờ Wg:

Wg = Tổng số giờ-người LVTT thQ ực tế trong kỳ (4.25) - Năng suất lao động ngày Wg:

Wn = Q (4.26)

Tổng số ngày-người LVTT thực tế trong kỳ

Hay:

Wn = Wg x Số giờ LVTT bình quân 1 ngày - Năng suất lao động tháng (quý, năm):

WT (Q, N) = Q (4.27)

Hay:

WT = Wn x Số ngày LVTT bình quân tháng

Hay:

WT = Wg * Số giờ LVTT bình quân 1 ngày * Số ngày LVTT bình quân tháng

= Wg * g * n

4.3.2. Sử dụng thông tin năng suất lao động để xây dựng định mức

Công tác định mức lao động khá phức tạp vì thực chất đây là sự tập hợp một chuỗi các công việc liên quan chặt chẽđến nhau như xây dựng, xét duyệt, ban hành áp dụng, quản lý thực hiện và sửa đổi các định mức lao động.

Là 1 trong 5 nội dung của tổ chức lao động khoa học, cơng tác định mức lao

động có vai trị, tác dụng lớn trong việc nâng cao năng suất lao động và hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh.

Trong thực tiễn, định mức lao động được biểu hiện dưới các dạng định mức thời

gian, định mức sản lượng, định mức phục vụ, định mức quản lý, định mức tương quan và định mức biên chế.

Mc sản lượng (hay còn gọi là Mức sốlượng/Mức hiệu suất) là khối lượng công việc do một chuyên viên hay một nhóm chun viên có trình độ nghiệp vụ thích hợp hoàn thành trong một đơn vị thời gian (phút, giờ hay ngày làm việc), trong các điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định. Sự biến động của mức thời gian hay mức sản lượng phụ thuộc vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể, trình độ tổ chức lao động khoa học, trình

độ lành nghề và phương pháp làm việc của chuyên viên, nhân viên trong từng bộ phận.

Mc phc vụ là số lượng máy móc, thiết bị, số lượng người mà một chuyên viên

hoặc một nhóm chun viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ thích ứng phải phục vụ

trong các điều kiện cụ thể.

Mc qun lý là số lượng người lao động mà giám đốc thư viện với trình độ

chun mơn nghiệp vụ và năng lực thích hợp phải lãnh đạo, quản lý trong các điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.

Mc biên chế (hay còn gọi là mức định biên) là số lượng người lao động có trình

độ nghiệp vụ thích hợp được quy định chặt chẽ để thực hiện một khối lượng công việc

cụ thể, trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.

Mức tương quan là sốchun viên, nhân viên có trình độ nghiệp vụ này hay trình

độ nghiệp vụ khác hoặc chức vụ này hay chức vụ khác cần phải phù hợp với một

chuyên viên/nhân viên có trình độ nghiệp vụ khác hoặc chức vụ khác trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.

4.3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong doanh nghiệp

4.3.3.1. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của NSLĐ bình quân chung của tổng thể:

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của NSLĐ bình quân chung

của tổng thểđược thực hiện thông qua sử dụng các phương pháp phân tích nhân tốđể phân tích phương trình.

Trong trường hợp 1 loại sản phẩm được sản xuất bởi nhiều đơn vị khác nhau (từng tổ, đội, phân xưởng. . . ), để tính NSLĐ chung của sản phẩm đó, thống kê sử dụng chỉ tiêu NSLĐ bình qn tồn doanh nghiệp.

Được xác định theo công thức: . i i i W L W L    (4.28) Trong đó:

+ Wi: mức NSLĐ của từng đơn vị (từng tổ, đội, phân xưởng. . . ) + Li: lượng lao động hao phí của từng đơn vị

+W: Năng suất lao động bình qn chung tồn doanh nghiệp

Từ phương trình kinh tế trên ta xây dựng hệ thống chỉ số:

a. Phương pháp chỉ số - Sốtương đối: 1 1 0 1 1 1 1 0 0 1 0 0 1 1 . . . . i i i i i i i i i i i i W L W L L L W x W L W L W L L          (4.29) - Số tuyệt đối:   1 1 0 1 0 1 0 0 1 0 1 1 1 0 . . . . i i i i i i i i i i i i W L W L W L W L W W L L L L                         (4.30)

b. Phương pháp thay thế liên hoàn

Về thực chất phương pháp này chính là phần phân tích bằng số tuyệt đối của

phương pháp chỉ số.

Mơ hình phân tích phương trình theo phương pháp này như sau: . i i L W W d (4.31) Trong đó: i i L i L d L

 : kết cấu thời gian lao động (sốlượng lao động)

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Thống kê doanh nghiệp (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)