Thỏa thuận trọng tài chính là sự đồng nhất ý chí thỏa thuận cùng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài khi có tranh chấp phát sinh. Vì thế, khi thỏa thuận trọng tài vơ hiệu thì đương nhiên vụ việc đó sẽ khơng thuộc thẩm quyền của trọng tài. Nhiều lý do khác nhau dẫn đến thỏa thuận trọng tài vơ hiệu như hình thức, nội dung ... nhưng còn tùy thuộc vào mỗi thời điểm khi phát hiện trọng tài vơ hiệu có thể dẫn đến những hậu quả pháp lý khác nhau.
Khi tranh chấp xảy ra, các tổ chức trọng tài cần thận trọng xem xét thụ lý đơn kiện của các bên tham gia và nếu phát hiện có căn cứ cho rằng thoả thuận trọng tài vơ hiệu thì phải từ chối không được thụ lý và lúc này mặc nhiên tịa án có thẩm quyền hồn tồn giải quyết vụ việc tranh chấp đó. Đây là trường hợp ngoại lệ mà trên thực tế đã xảy ra vì vậy để giải quyết vấn đề này điều 6 Luật TTTM có qui định: “Trong trường hợp các bên tranh chấp đã
có thỏa thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Tịa án thì Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được”.
Trong quá trình giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài, việc xem xét hiệu lực của thỏa thuận trọng tài cũng như xem xét thẩm quyền giải quyết của Hội đồng trọng tài là điều cần thiết trước khi xem xét nội dung vụ tranh chấp. Nếu thỏa thuận trọng tài vơ hiệu thì Hội đồng trọng tài ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc và thơng báo ngay cho các bên biết (khoản 1 điều 43 Luật TTTM). Lúc này, các bên tranh chấp có thể khởi kiện vụ việc ra tịa án có thẩm quyền xem xét lại quyết định của Hội đồng trọng tài trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định và thông báo việc khiếu
21
nại cho Hội đồng trọng tài (khoản 1 điều 44 LTTTM). Những qui định trên của Luật trọng tài thương mại năm 2010 đã mở rộng hơn Pháp lệnh trọng tài (điều 30 Pháp lệnh trọng tài thương mại) nhằm giúp các bên không mất nhiều thời gian trong việc giải quyết, trọng tài giải quyết tranh chấp đúng thẩm quyền và không để thỏa thuận trọng tài vơ hiệu bị hủy bởi tịa án.
Sau khi Hội đồng trọng tài đã giải quyết vụ tranh chấp và ra phán quyết cuối cùng, nếu một trong các bên có u cầu tịa án xem xét hủy phán quyết trọng tài theo quy định điểm a khoản 2 điều 68 LTTTM:
Phán quyết trọng tài bị hủy nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a)Khơng có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu;
thì các bên gởi đơn đến tịa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài ra quyết định trọng tài. Trong quá trình xem xét đơn yêu cầu hủy phán quyết thỏa thuận trọng tài nếu thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu thì tịa án ra quyết định hủy phán quyết trọng tài. Trường hợp các bên không xác lập được một thỏa thuận trọng tài khác có hiệu lực thì một bên có quyền đưa vụ tranh chấp đó ra tịa án có thẩm quyền giải quyết.
Kết luận chương 1
Trong hoạt động kinh doanh thương mại để giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài cần thiết phải có thỏa thuận trọng tài mà chủ yếu là hiệu lực của thỏa thuận trọng tài. Nó thể hiện bằng những điều kiện có hiệu lực của thỏa thuận trọng tài và các điều kiện này bao gồm nội dung, hình thức lẫn thẩm quyền giải quyết của trọng tài. Và nếu thỏa thuận trọng tài không thực hiện theo đúng qui định pháp luật về điều kiện có hiệu lực thì thỏa thuận trọng tài sẽ bị vơ hiệu và khi đó dẫn đến hậu quả pháp lý của thỏa thuận trọng tài vơ hiệu đó chính là tịa án có tồn quyền giải quyết vụ tranh chấp nếu các bên khơng có thỏa thuận mới.
22
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀHIỆU