Căn cứ vào kết quả thí nghiệm I và II, để giúp cho các cơ sở chăn nuôi có thể tự sản xuất các loại thức ăn cho nhu cầu sản xuất, chúng tôi tiến hành xây dựng một số công thức thức ăn cho lợn con giai đoạn sau cai sữa dựa trên phần mềm Optimix. Kết quả đƣợc trình bày tại Bảng 3.15.
Trong 2 công thức thức ăn trên, thì thức ăn chủ yếu dựa vào các loại nguyên liệu có sẵn tại địa phƣơng có sử dụng các axit amin tổng hợp là lysine, methionine, threonine và tryptophan.
Bảng 3.15: Công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con giai đoạn sau cai sữa
STT Nguyên liệu Công thức 1 (%) Công thức 2 (%)
1 Ngô 54,12 54,3
2 Bột gạo 10 10
3 Khô đậu tƣơng 17,37 17,05
4 Bột cá 5 5
5 Sữa khử bơ 7 7
6 Dầu đậu nành 2,26 2,21
7 Lysine 0,33 0,34 8 Methionine 0,07 0,14 9 Threonine 0,13 0,22 10 Tryptophan 0,04 0,07 11 Dicanxi Photphat 2,73 2,74 12 Muối ăn 0,63 0,63 13 Premix vitamin 0,3 0,3
Đơn giá nguyên liệu 1 kg thức ăn (đ/kg)
7.313,19 7.652,42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong 1 kg thức ăn với các nguyên liệu trên theo công thức trên có:
STT Số lƣợng Công thức 1 Công thức 2
1 Năng lƣợng trao đổi (kcal) 3200 3200
2 Protein tổng số (gam) 190 190
3 Lysine (g) 12,42 12,42
4 Threonine (g) 8,07 8,88
5 Met + Cys (g) 6,83 7,51
6 Tryptophan (g) 2,36 2,59
Để đánh giá ảnh hƣởng của các công thức thức ăn này đến sinh trƣởng của lợn và hiệu quả chăn nuôi lợn con giai đoạn sau cai sữa - 56 ngày. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm trên đàn lợn con sau cai sữa giống Landrace tại địa phƣơng; lợn nuôi đối chứng sử dụng thức ăn tổng hợpProconco-C14, với tỷ lệ protein thấp nhất là 18%, năng lƣợng trao đổi 3.200 kcal/kg.
Kết quả theo dõi về sinh trƣởng tích luỹ của lợn con khi đƣợc nuôi bằng một số công thức thức ăn hỗn hợp đƣợc phối chế trên nền nguyên liệu đƣợc sản xuất ra chủ yếu tại địa phƣơng và so sánh với đàn lợn đối chứng đƣợc trình bày tại Bảng 3.16.
Bảng 3.16: Sinh trƣởng và tỷ lệ nuôi sống của lợn thử nghiệm
Chỉ tiêu
Lô ĐC Lô 1 Lô 2
X mX (kg) X mX (kg) X mX (kg)
Số lợn theo dõi (con) 33 30 30
Khối lƣợng bắt đầu (cai sữa) 4,74 0,03 4,84 0,06 4,81 0,13 Khối lƣợng kết thúc (56
ngày tuổi) 16,02 0,11 15,73 0,15 15,88 0,10 Sinh trƣởng tuyệt đối bình
quân cả đợt (g/con/ngày)
322,16 311,05 316,24
So sánh (%) 100 96,55 98,16
Tỷ lệ nuôi sống (%) 100 100 100
Ghi chú: Lô đối chứng sử dụng thức ăn Prconco-C14, lô 1 và 2 sử dụng công thức thức ăn 1, 2 theo thứ tự.
Kết quả ở Bảng 3.16 cho thấy, sinh trƣởng của lợn con giai đoạn sau cai sữa đến 56 ngày của tất cả các lô thử nghiệm đều khá cao, đạt khối lƣợng khi kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thúc thử nghiệm từ 15,73 – 15,88 kg/con. Nếu so sánh giữa các lô, ta thấy, sinh trƣởng của lợn thử nghiệm của các lô đƣợc cho ăn bằng thức ăn phối chế trên nền nguyên liệu địa phƣơng là tƣơng đƣơng với nhau nhƣng thấp hơn so với lô đối chứng sử dụng thức ăn Proconco-C14.
Nếu coi khối lƣợng của lợn tại thời điểm 56 ngày tuổi của lô đối chứng là 100% thì khối lƣợng lợn của lô 1 thấp hơn khối lƣợng lợn của lô đối chứng là 1,81 % và khối lƣợng lợn của lô 2 thấp hơn khối lƣợng lợn của lô đối chứng là 0,87 % (P>0,05).
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của lô đối chứng là 1,25 kg, ở 2 lô thử nghiệm thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng có xu hƣớng giảm dần từ 1,34 kg ở lô 1 xuống 1,31 kg ở lô 2.
Điều này cho thấy, thức ăn tự phối trộn có ảnh hƣởng tốt đến khả năng chuyển hóa thức ăn của lợn thử nghiệm; ở lô 1 và 2 tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng cao hơn lô đối chứng, điều này cho thấy ảnh hƣởng của thành phần và tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến khả năng sử dụng thức ăn của lợn.
Bảng 3.17: Tiêu tốn thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng của lợn thử nghiệm
Diễn giải ĐVT Lô ĐC Lô 1 Lô 2
Tổng khối lƣợng cuối kỳ kg 528,50 471,90 476,45 Tổng khối lƣợng đầu kỳ kg 156,40 145,3 144,4 Tổng KL lợn con tăng kg 372,10 326,6 332,05 Tổng thức ăn tiêu thụ kg 465,13 437,64 434,99 Lƣợng thức ăn tiêu thụ/con kg 14,09 14,59 14,50 Tiêu tốn TĂ/ 1 kg tăng KL kg 1,25 1,34 1,31
So sánh % 100 107,20 104,80
Chi phí thức ăn trên 1 kg tăng khối lƣợng của lợn thử nghiệm đƣợc trình bày ở Bảng 3.18.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.18: Chi phí thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng của lợn thử nghiệm
Diễn giải ĐVT Lô ĐC Lô 1 Lô 2
Tổng thức ăn tiêu thụ kg 465,13 437,64 434,99 Đơn giá đồng/kg 8.300,00 7.313,19 7.652,42 Tổng chi phí thức ăn đồng 3.860.579,0 3.200.544,47 3.328.726,17 Chi phí TĂ/ kg tăng KL đồng/kg 10.375,11 9.799,58 10.024,77
So sánh % 100 94,45 96,62
Sử dụng thức ăn Proconco-C14 cho lợn con giai đoạn sau cai sữa tuy làm tăng khả năng sinh trƣởng của lợn và giảm tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lƣợng so với thức ăn tự phối trộn, song khi tính toán về chi phí thức ăn chúng ta thấy, thức ăn tự phối trộn do sử dụng các loại nguyên liệu sẵn có tại địa phƣơng, giá thành rẻ hơn, giảm các chi phí khác, nên chi phí thức ăn thấp hơn so với thức ăn Proconco-C14; nếu tính giá thức ăn Proconco-C14 và nguyên liệu thức ăn vào thời điểm bắt đầu thực hiện thí nghiệm (tháng 4/2007) thì chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng giảm đƣợc từ 350,34-575,53 đồng /kg tƣơng ứng với 3,38-5,55%.
Thức ăn phối trộn có ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng của lợn (đạt tốc độ sinh trƣởng là 311,05-316,24 g/con/ngày), tăng khả năng chuyển hoá thức ăn (tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lƣợng đạt 1,31 - 1,34 kg) đồng thời giảm chi phí thức ăn trên 1kg tăng khối lƣợng từ 3,38-5,55%.
Qua thử nghiệm cho thấy lợn ăn theo công thức 1 tuy có tốc độ sinh trƣởng thấp hơn công thức 2 và lô đối chứng, nhƣng trong thời điểm giá thành thức ăn tổng hợp và giá một số axit amin tổng hợp còn cao do vậy khẩu phần theo công thức 1 có tính thực tiễn hơn cả. Lợn con vừa sinh trƣởng nhanh, tiêu tốn thức ăn vừa phải mà chi phí thức ăn không cao.
Về vấn đề này chúng tôi sơ bộ kết luận nhƣ sau: Nên sử dụng công thức thức ăn 1 để nuôi lợn con sau cai sữa từ sau cai sữa - 56 ngày tuổi, vừa đảm bảo sinh trƣởng của lợn con, giảm chi phí thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng vừa chủ động trong khâu sản xuất, nhất là ở địa bàn miền núi, còn gặp nhiều khó khăn về giao thông, vận chuyển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ I. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi sơ bộ rút ra các kết luận sau:
1. Khi tăng tỷ lệ protein / 1000 Kcal ME có cân đối một số axit amin thiết yếu từ 56,5 - 59,5 - 62,5 gam, thì sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm có xu hƣớng tăng lên từ 1,8 đến 2,71%, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
2. Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lƣợng có xu hƣớng giảm dần, trong khi tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng tăng lên.
3. Do giá thành của các axit amin tổng hợp hiện nay còn cao, trong giai đoạn hiện nay, nên sử dụng tỷ lệ protein là 59,5 g/1000 kcal ME trong khẩu phần (tƣơng ứng 19 % protein thô) là phù hợp.
4. Tỷ lệ các axit amin thiết yếu so với lysine có ảnh hƣởng theo tỷ lệ thuận đến sinh trƣởng của lợn con giai đoạn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi, tuy nhiên sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
5. Khi tăng tỷ lệ các axit amin thiết yếu so với lysine trong khẩu phần, tiêu tốn thức ăn có xu hƣớng giảm xuống (giảm từ 0,74 – 2,96%), nhƣng do giá thành các axit amin tổng hợp còn cao, nên chi phí thức ăn cũng tăng. Vì vậy tỷ lệ phần trăm các axit amin thiết yếu so với lysine trong thức ăn hỗn hợp cho lợn con hợp lý là: lysine: 100, threonine: 65, methionine + cystein: 55, tryptophan: 19 (với lƣợng lysine là 12,42 gam/1 kg thức ăn).
6.Đối với chăn nuôi lợn con sau cai sữa - 56 ngày tuổi, chúng ta nên sử dụng công thức thức ăn 1 để sản xuất thức ăn cho lợn con để đảm bảo sinh trƣởng của lợn con, giảm chi phí thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng vừa chủ động trong khâu sản xuất, nhất là ở địa bàn miền núi, còn gặp nhiều khó khăn về giao thông, vận chuyển.
II. Tồn tại:
Do điều kiện thí nghiệm còn hạn chế chƣa nghiên cứu về cân bằng nitơ đối với lợn con giai đoạn 5 - 15 kg
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣa tiến hành phân tích hàm lƣợng các axit amin trong thịt của lợn con giai đoạn 5 -15 kg để có thể có các thông tin về mẫu tỷ lệ các axit amin trong thịt làm cơ sở cho việc đề xuất các tỷ lệ axit amin khác.
III. Đề nghị:
Khuyến cáo sử dụng công thức thức ăn số 1 cho lợn con giai đoạn sau cai sữa (từ 5 - 15 kg) để phục vụ cho chăn nuôi lợn nái sinh sản trên địa bàn các tỉnh miền núi.
Tiếp tục triển khai nghiên cứu trên các giai đoạn tiếp theo nhằm có đƣợc tài liệu hoàn chỉnh về nhu cầu axit amin cho lợn từ giai đoạn 5 kg đến khi xuất chuồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lƣơng Hồng,Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
2. PGS.TS Từ Quang Hiển, TS. Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình Thức ăn và dinh dưỡng gia súc, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
3.TS.Vũ Quốc Huy, Vũ Ngọc Uyên (2006), Báo cáo tư vấn về phát triển kinh doanh nhỏ tại tỉnh Tuyên Quang.
4. Nguyễn Lƣơng Hồng, Bùi Quang Tuấn, Đặng Thuý Nhung (2003), “Xác định mức năng lƣợng và protein thích hợp cho lợn con sau cai sữa ở Miền bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tập 1 (số tháng 3/2003).
5.TS.Trần Văn Phùng, GS.TS Từ Quang Hiển, TS.Trần Thanh Vân, ths. Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
6. PGS-TS Trần Văn Phùng (2005), Báo cáo kết quả nghiên cứu cải tạo và phát triển đàn lợn quy mô nhỏ tỉnh Tuyên Quang.
7. Hoàng Thị Phi Phƣợng, Trần Thị Hạnh (2004), Nghiên cứu tác hại của thức ăn nhiễm E.coli, Salmonella đối với lợn con giai đoạn 7-13 tuần tuổi, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi, Hà Nội.
8.Đỗ Văn Quang, Nguyễn Văn Hùng (2005), Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng, áp dụng men sinh học và hỗn hợp axit hữu cơ nhằm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm chất thải ra môi trường trong chăn nuôi lợn, Khoa học công nghệ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. PGS. Nguyễn Thiện, PGS. Vũ Trọng Hốt, PGS. Nguyễn Khánh Quắc, PGS. Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình sau đại học chăn nuôi lợn, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
10.Nguyễn Văn Thiện (2005), “Kết quả nghiên cứu về chăn nuôi gia súc trong 20 năm qua và hƣớng phát triển nghiên cứu trong thời gian tới”, Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập 2, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
11. Lã Văn Kính, Huỳnh Thanh Hoài (2003), Báo cáo Hội thảo đánh giá tình hình nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn gia súc của Việt Nam trong thời gian qua và định hướng nghiên cứu trong thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và PTNT, tháng 11-2003.
12. Lã Văn Kính, Đinh Văn Cải, Vũ Duy Giảng, Dƣơng Thanh Liêm, Lƣu Hữu Mãnh, Vũ Chí Cƣơng, Trần Quốc Việt (2005) “Các thành tựu nghiên cứu nổi bật của ngành dinh dƣỡng và thức ăn gia súc trong 20 năm qua và định hƣớng nghiên cứu trong 10 năm tới”, Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập 2,Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. PGS.TS Nguyễn Đăng Vang (2002), “Tình hình phát triển chăn nuôi Việt Nam, triển vọng và thách thức trong thời gian tới (đến năm 2010)”, Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
14. Hội đồng Hạt cốc Hoa kỳ (2000), Nhu cầu dinh dưỡng lợn, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
15. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
II. Tiếng nƣớc ngoài
16. Agricultural Research Council (1981), The nutrient Requirement of Pigs. Slough: Commonwealth agricultural Bureaux, 307 p.
17. Campbell and Taverner (1988), The tissue and dietary protein and amino acid requirements of pigs from 8.0 - 20.0 kg live body weight. Anim. Prod. 46: 283 - 290.
18.Chiba L. I., Lewis A. J. and Peo E. R.(1991), Amino acid and energy interrelationships in pigs weighing 20 - 50 kg: Rate and efficiency of weight gain. J. Anim. Sci. 69: 694 - 707.
19.Cole, D.J.A.(1992), Interaction between energy and amino acid balance. 2nd International Feed Production Conference 25 - 26. Piacenza, Italy
20.Heger. J, T. Van Phung, L. Krizova, M. Sustala and K. Simecek (2003), Efficiency of amino acid utilization in the growing pig at sub-optimal
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
levels of intake: branched-chain amino axits, histidine and phenylalanine + tyrosine. J. Anim. Physiol. a. Anim. Nutri. 87 (2003), 52- 65. Blackwell Verlag, Berlin. ISSN 0931 - 2439.
21.Paul Bikker, Martin W. A. Verstegen and Marlou W. Bosch (1994),
Amino axit composition of growing pigs is affected by protein and energy intake.
J. Nutr. 124: 1961 - 1969.
22.Standing Committee on Agriculture (1987), Feeding standards for Australian livestock: Pigs. East Melbourne: CSIRO.
23.Saldana. C.I., Knabe, D. A., Owen K. Q., Burgoon, K. G., Gregg, E. J. (1993), Digestible threonine requirements of starter and finisher pigs. J. Anim. Sci. 1994, 72: 144 - 150.
24.Van Luen T. A. and Cole D. J. A. (1996), The effect of lysine /digestible energy ratio on growth performance and nitrogen deposition of hybrid boars, gilts and castrated male pigs. Animal Science, 63: 465 - 475.
25.Wang, T.L. and Fuller, M.F. (1989), The optimum dietary amino acid patern for growing pigs. 1. Experiments by amino acid deletion. Br. J. Nutr., 61, 77 - 89.
26. International Fund for Agricutural Development - IFAD (2001), Rural income diversification project Tuyen Quang province, Appraisal report, Rome, Italy.
III. Tin từ Internet
27. Viện chăn nuôi, Thẩm Hoàng Lan, Pig news (2004).
http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=1077&chitiet=5206&Style=1& search=XX_SEARCH_XX
28.Nguyễn Hữu Tỉnh, Viện Khoa học Nông nghiệp Miền nam. http://www.iasvn.org/uploads/files/genetics_quality_1002081937.pdf
29.http://www.thuvienkhoahoc.com/tusach/N%C4%83m_%C4%90inh_h %E1%BB%A3i_n%C3%B3i_chuy%E1%BB%87n_L%E1%BB%A3n#Ch.C4.8 3n_nu.C3.B4i_l.E1.BB.A3n_tr.C3.AAn_th.E1.BA.BF_gi.E1.BB.9Bi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
31.http://www.tuyenquang.gov.vn/Gioithieuchung/tabid/55/postid/218/De fault.aspx
32.http://www.tuyenquang.gov.vn/Gioithieuchung/tabid/55/postid/20/Def ault.aspx
33. Trang từ điển tiếng Việt, http://vi.wikipedia.org/wiki/Amino_acid 34. Viện chăn nuôi (2004), Ngô Thị Kim Cúc dịch từ J.F. Patience và R.T.Zijlstra, (12-2004). Trung tâm lợn Prairie.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC 1
Công thức thức thức ăn thí nghiệm I
STT Nguyên liệu Công thức 1
(%) Công thức 2 (%) Công thức 3 (%) 1 Ngô 51,22 54,12 57,02 2 Bột gạo 10 10 10
3 Khô đậu tƣơng 20,54 17,39 14,25
4 Bột cá 5 5 5
5 Sữa khử bơ 7 7 7
6 Dầu đậu nành 2,32 2,36 2,19
7 Lysine 0,22 0,33 0,43 8 Methionine 0,04 0,07 0,10 9 Threonine 0,08 0,13 0,18 10 Tryptophan 0,02 0,04 0,06 11 Dicanxi Photphat 2,64 2,73 2,82 12 Muối ăn 0,61 0,63 0,65