Phân tích/ cảm nhận khổ thơ 2 và

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG văn 9c (1) (Trang 42 - 44)

- “Vầng trăng” là hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi Vầng trăng ấy gợi cốt cách thanh cao của

3. Phân tích/ cảm nhận khổ thơ 2 và

MB: Viễn Phương là nhà thơ của miền đất Nam Bộ, trưởng thành trong cuộc kháng chiến

chống Mỹ cứu nước. Thơ ơng có ngơn ngữ giản dị, cảm xúc chân thành. “Viếng lăng Bác” là bài thơ tiêu biểu của ơng, nó lên tiếng lịng của người con miền Nam lần đầu ra thăm lăng Bác. Đọc bài thơ, người đọc được lắng sâu trước những cảm xúc của nhà thơ khi

hòa vào dòng người vào lăng viếng Bác và khi chứng kiến giấc ngủ ngàn thu của Bác,

thể hiện ở hai khổ thơ thứ hai và ba của bài thơ.

TB:

Luận điểm 1: Trước hết, ta bắt gặp niềm xúc động, thành kính, biết ơn, ngưỡng mộ, tự hào của nhà thơ khi hòa vào dòng người vào lăng viếng Bác.

Luận cứ 1: Đó là niềm trân trọng, ngưỡng mộ và biết ơn vô hạn mà nhà thơ dành cho Bác qua những liên tưởng sâu xa về hình ảnh “mặt trời”:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

- Hai hình ảnh mặt trời xuất hiện trong hai câu thơ gây ấn tượng thật mạnh mẽ. Hình ảnh “mặt trời trên lăng” mang nghĩa thực, chỉ mặt trời của thiên nhiên, vũ trụ, là nguồn sáng lớn nhất rực rỡ nhất đem lại nguồn sống cho muôn lồi và vĩnh hằng trên thế gian này. Cịn hình ảnh “mặt trời trong lăng” lại mang nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho Bác Hồ. Bác chói sáng như vầng mặt trời, xua đi màn đêm nô lệ, mang lại cuộc đời mới cho dân tộc Việt Nam. Sự nghiệp và công đức của Người to lớn, vĩ đại như thiên, vũ trụ. Người như vầng mặt trời vĩnh hằng, bất tử trong lịng dân tộc. Với hình ảnh ẩn dụ ấy, tác giả đã nâng tầm vóc, sự vĩ đại của Người lên ngang với tầm vũ trụ, thiên nhiên.

- Hai câu thơ sóng đơi, hơ ứng nhau làm nổi bật hai hình ảnh mặt trời bên nhau. Vũ trụ có một mặt trời, dân tộc ta cũng có một mặt trời “rất đỏ” là Lãnh tụ Hồ Chí Minh. Biện pháp

nhân hóa được sử dụng tài tình: mặt trời “đi, thấy” khẳng định: Sự nghiệp cao cả, vĩ đại của Người không chỉ được cả thế giới biết đến mà thiên nhiên, vũ trụ cũng nghiêng mình kính phục, ngưỡng mộ.

Luận cứ 2: Lịng ngưỡng mộ, tự hào, biết ơn cịn được thể hiện xúc động qua hình ảnh dịng người kết thành tràng hoa vào lăng viếng Bác:

“Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”

- Điệp ngữ “ngày ngày” chỉ vòng thời gian tuần hồn liên tục và dịng người vào lăng

viếng Bác cũng không ngừng nghỉ, tất cả lặng lẽ tiếp nối trong khơng khí nhớ thương đầy xúc động. Khơng gian quanh lăng trở thành một không gian đặc biệt: không gian thương nhớ. Không gian ấy trở nên bất tận cùng thời gian. Nhịp thơ đều đều, chậm rãi như bước chân của người vào lăng nhưng khơng ảm đạm, u buồn vì đây là cuộc hành trình để tơn vinh Bác, báo cơng với Bác.

- Hình ảnh dịng người xếp hàng dài vào lăng viếng Bác được nhà thơ ví như một tràng hoa. “Tràng hoa” là hình ảnh đẹp, mang nhiều ý nghĩa. Trước hết, nó mang nghĩa thực: chỉ những vịng hoa tươi thắm mà người vào lăng dâng lên Bác. Đó cịn là hình ảnh mang nghĩa ẩn dụ: Mỗi người là một bông hoa, kết tụ lại thành tràng hoa lớn dâng lên Người. Muôn triệu người con đất Việt đến đây viếng, cũng là để báo công với Bác, dâng lên Bác những gì đẹp đẽ, cao quý nhất của cuộc đời mình. Chữ “dâng” chứa đựng biết bao niềm tơn kính đối với lãnh tụ kính u.

- Hình ảnh “bảy mươi chín mùa xn” là sự kết hợp tài tình giữa ẩn dụ và hốn dụ. Hình ảnh thơ vừa mang ý nghĩa hốn dụ chỉ 79 năm cuộc đời, vừa mang nghĩa ẩn dụ để chỉ bảy mươi chín năm cuộc đời đẹp như mùa xuân của Bác. Mỗi tuổi của Người là một mùa xuân. Cuộc đời Bác giống như những mùa xuân đẹp đẽ, vĩnh hằng. Hình ảnh thơ đã góp phần tơn vinh, ngợi ca sự nghiệp cách mạng và cuộc đời cống hiến cho dân tộc của Người.

Luận điểm 2: Tiếp đến, ta lắng lịng mình lại trước niềm xúc động, nghẹn ngào, tiếc thương của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác:

Luận cứ 1: Nhà thơ cảm nhận được sự gần gũi, thanh cao, dịu hiền như ánh sáng vầng trăng của Bác trong giấc ngủ ngàn thu.

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

- “Vầng trăng” là hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi. Vầng trăng ấy gợi cốt cách thanh cao của

Bác. Vầng trăng ấy còn gợi nhớ đến vầng trăng tri kỉ đã đồng hành cùng Người trên mọi nẻo đường kháng chiến. Vầng trăng đó giờ có mặt nơi đây để canh cho giấc ngủ ngàn thu cuả Người.

- Nhà thơ dùng cách nói giảm nói tránh “giấc ngủ bình n” đầy cảm động. Khơng muốn chấp nhận sự thật đau lịng, nhà thơ tự nói với lịng mình Bác vẫn sống, đang bình yên trong giấc ngủ, trong vầng ánh sáng dịu nhẹ như ánh sáng của vầng trăng.

Luận cứ 2: Tình cảm của nhà thơ dành cho Bác còn được thể hiện ở nỗi đau đớn, xót xa trước sự ra đi của Người:

“Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim”.

-“Trời xanh” cũng là hình ảnh ẩn dụ để ngợi ca, khẳng định sự bất tử của Bác trong lòng

dân tộc. Bầu trời xanh kia là mãi mãi. Và Bác Hồ của chúng ta cũng sống mãi như trời xanh, như non sông đất Việt.

- Nhà thơ dùng cách biểu cảm trực tiếp: “nghe nhói ở trong tim”. Lí trí vẫn biết Người sống mãi cùng non sơng đất Việt nhưng sao tim vẫn nhói đau. Nhà thơ đang đứng trước di hài Bác, đối diện với hiện thực phũ phàng. Nỗi đau mất Bác bỗng vỡ òa trong câu thơ nghẹn ngào, xúc động.

- Các từ ngữ “vẫn biết” và “mà sao” diễn tả sự đối lập. Lí trí khẳng định Người bất tử nhưng nhà thơ lại cảm thấy như ai bóp nghẹt trái tim mình. Sự đối lập ấy diễn tả đã bao nhiêu năm qua đi rồi nhưng nỗi đau mất Bác vẫn chưa thể nguôi ngoai. Khép lại khổ thơ là nỗi đau, nỗi mất mát của cả dân tộc. Khổ thơ là những giọt nước mắt muộn mằn của đứa con xa lần đầu tiên được về bên Bác.

=> Đánh giá: Bằng thể thơ tự do; hình ảnh thơ bình dị, thân thương mà giàu ý nghĩa; bằng

giọng thơ tha thiết, trầm lắng; bằng ngôn ngữ thơ giản dị mà chan chứa cảm xúc cùng các biện pháp tu từ đặc sắc như: nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp ngữ,… bài thơ đã diễn tả một cách xúc động cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác và chứng kiến giấc ngủ

ngàn thu của Người. Đó là niềm thành kính, u thương; là niềm trân trọng, biết ơn,

ngưỡng mộ, tự hào; là nỗi đau đớn, tiếc thương dành cho Bác. Tình cảm của nhà thơ cũng chính là tình cảm của tồn thể đồng bào dành cho Lãnh tụ mn vàn kính u.

KB:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG văn 9c (1) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w