Kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh mẫu mỏng

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế mẫu công nghiệp (Nghề May thời trang Trung cấp) (Trang 31 - 32)

BÀI 2 KHẢO SÁT, HIỆU CHỈNH MẪU VÀ THIẾT KẾ MẪU CHUẨN

4. Kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh mẫu mỏng

Mục tiêu:

- Kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh được mẫu đảm bảo chính xác theo sản phẩm mẫu và tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm.

4.1. Kim tra, đánh giá: việc kiểm tra, đánh giá mẫu may khảo sát sẽ do

trưởng phòng kỹ thuật hay khách hàng thực hiện. Cụ thể, người ta sẽ tiến hành theo các nội dung sau:

 Căn cứ vào bảng hình vẽ, mơ tả mẫu và mẫu chuẩn do khách hàng cung

cấp, kiểm tra hình dạng và các đường nét có trên sản phẩm. Sau đó, cho những chỉđịnh cụ thể về việc chấp nhận rập, sửa lại rập hay tạo rập mới.

 Căn cứ vào bảng qui cách may, kiểm tra về độ rộng đường may, vị trí khuy cúc, vị trí may các chi tiết rời, vị trí gắn nhãn, cách sử dụng chỉ, mật độ

chỉ,…. trên sản phẩm. Khi đánh giá, ta dựa trên các qui định về khuyết điểm trên

sản phẩm để đánh giá sản phẩm bị lỗi nặng hay nhẹ. Nếu qui cách không đảm bảo do quá trình may, cần tháo ra, sửa chữa cho đến khi đạt yêu cầu. Nếu qui

cách sai do rập, cần đem rập đi hiệu chỉnh.

 Căn cứ vào bảng thơng số kích thước để kiểm tra thông số đường may,

thông số của sản phẩm thành phẩm,…. Việc đánh giá mức độ chấp nhận của sản phẩm thường được căn cứ theo thông tin ở cột dung sai/sai số cho phép. Tất cả các chi tiết rập có thơng số nằm ngồi dung sai cho phép, đều phải được đưa đi hiệu chỉnh

 Căn cứ vào bảng tác nghiệp màu để kiềm tra về màu sắc của sản phẩm sau q trình gia cơng. Việc sản phẩm sau sản xuất, có sự khác biệt về màu sắc so

với bảng màu, thường do ảnh hưởng của công nghệ là ép. Do đó, cần xem xét và

điều chỉnh các thơng số kỹ thuật là ép, để sản phẩm sau gia công, vẫn đảm bảo

được màu sắc như ý đồ thiết kế ban đầu.

4.2. Hiu chnh mu mng

 Nếu kiểu dáng của sản phẩm không phù hợp, cần nghiên cứu kỹ để điều

chỉnh lại cho đồng dạng với mẫu chuẩn. Cơng việc này khá tốn thời gian, vì đơi

khi, ta vẫn chưa quyết định được cần xem xét lại những vịtrí nào của rập.

 Sản phẩm sau khi hồn tất, có thơng số khơng phù hợp, dù đã thực hiện

đúng yêu cầu trong bảng qui cách may, có thể do chưa xửlý độ co giãn. Do đó,

cần xem lại độ co giãn hay hướng canh sợi để điều chỉnh gia giảm rập. Trong thực tế, các lỗi này rất thường xuyên xảy ra, cần rà sốt và tính tốn lại thơng số bán thành phẩm để quá trình hiệu chỉnh mẫu mỏng đạt kết quả tốt.

 Trong sản xuất thực tế, sau khi may hồn tất, có thể sản phẩm cịn phải

được đưa đi gia công wash (giặt trong điều kiện đặc biệt để tạo những hiệu ứng

mài mòn trên các loại vật liệu có độ cứng cao). Sau wash, sản phẩm có thể khơng đảm bảo thơng số như u cầu. Do đó, cơng tác hiệu chỉnh mẫu mỏng có vai trị to lớn trong việc đảm bảo thông số kích thước của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế mẫu công nghiệp (Nghề May thời trang Trung cấp) (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)