trục trên đường ray. Cấu tạo, ngun lý hoạt động và cơng thức tính cơng suất tĩnh của động cơ cơ cấu di chuyển của cần trục có sơ đồ truyền động riêng. (4đ)
+ Công dụng:
- Cơ cấu di chuyển trên ray dùng cho các loại các cần trục di chuyển trên ray như cần trục chân đế, cần trục tháp, cần trục đường sắt, cầu trục, cổng trục …
+ Phân loại:
- Cơ cấu di chuyển trên ray truyền động riêng: là truyền động mà mỗi bánh xe được truyền động từ một động cơ. Truyền động này kết cấu gọn, dễ bố trí động cơ phù hợp với áp lực trên từng bánh xe, được sử dụng nhiều ở cần trục có khẩu độ tương đối lớn, áp lực lên bánh xe không đều nhau, dễ gây di chuyển lệch.
- Cơ cấu di chuyển trên ray truyền động chung: là truyền động mà một động cơ dẫn động cho 2 hay nhiều bánh xe, loại này giảm được sự di chuyển lệch cần trục. Tuy nhiên kết cấu phức tạp hơn.
Có 3 sơ đồ truyền động: sơ đồ truyền động chung có trục truyền quay chậm sơ đồ truyền động chung có trục truyền quay nhanh
sơ đồ truyền động chung có trục truyền quay trung bình + Cấu tạo cơ cấu di chuyển có sơ đồ truyền động riêng:
1. Động cơ 2. Khớp nối có bánh phanh 3. Phanh 4. Hộp giảm tốc 5. Bánh xe di chuyển 6. Khớp nối các đoạn trục quay chậm + Nguyên lý hoạt động:
Khi cấp điện, phanh số 3 mở ra, động cơ 1 quay truyền chuyển qua khớp nối 2, hộp giảm tốc 4, khớp nối 6, dẫn động cho bánh xe di chuyển trên ray.
+ Cơng thức tính cơng suất tĩnh của động cơ:
- Đối với cần trục làm việc ngồi trời: (kW) Trong đó: v – vận tốc di chuyển của cần trục (m/s)
�- hiệu suất của cơ cấu
W- lực cản di chuyển của cần trục: W = Wms + Wn + Pg
Wms – lực cản ma sát ở ổ trục bánh xe và lực cản lăn giữa bánh xe với ray Wn – lực cản do độ nghiêng của đường
Pg – lực cản do gió tác dụng lên cần trục
- Đối với cần trục làm việc trong nhà: (kW)
Trong đó: Pq = m.a : lực cản qn tính của cần trục (N) m: khối lượng của cần trục (kg)
a: gia tốc khi khởi động cơ cấu (m/s2)
�: hệ số quá tải của động cơ