Câu 3 2 Công dụng, đặc điểm, phân loại, cấu tạo và cách xác định sơ bộ đường kính và chiều dài tang băng chuyền

Một phần của tài liệu Đề cương máy nâng chuyển (Trang 42 - 43)

- Khối lượng riêng của dây bằng: qo (kg/m2)

Câu 3 2 Công dụng, đặc điểm, phân loại, cấu tạo và cách xác định sơ bộ đường kính và chiều dài tang băng chuyền

sơ bộ đường kính và chiều dài tang băng chuyền

+ Công dụng:

Là chi tiết quan trọng truyền lực theo nguyên lý ma sát, tang trống truyền lực kéo từ hệ thống dẫn động cho dây băng.

Còn sử dụng làm thiết bị căng băng, điều chỉnh sức căng, kéo dây băng, đảm bảo lực bám của day băng với tang trống dẫn động hoặc chuyển hướng chuyển động cho dây băng theo tuyến đường vận chuyển cần thiết.

Ngoài ra, tang cịn làm thiết bị dỡ tải, tăng góc ơm hoặc tăng độ bám cho dây băng.

+ Đặc điểm:

Để tăng ma sát giữa băng với tang trống chủ động, tang còn được chế tạo với bề mặt xẻ rãnh hay phủ một lớp vật liệu có ma sát cao bằng cao su hoặc nhơm tấm, đôi khi bọc bằng gỗ lên bề mặt tang. Để định tâm và tránh trượt dây băng dọc trục, tang có thể chế tạo dạng trống

+ Phân loại:

- Theo tính chất truyền động: Tang chủ động và tang bị động

- Theo hình dạng: Tang hình trụ và tang hình trống

- Theo trạng thái bề mặt: Tang trơn, tang xẻ rãnh, tang có lớp phủ bề mặt

- Ngoài ra: Tang dạng đĩa, tang chế tạo bằng gỗ, tang bằng nhựa tổng hợp, tang chân khơng, tang có từ tính,...

+ Cấu tạo: 1. Năp ổ 2. Trục tang 3. Ổ bi 4. Moay ơ 5. Vỏ tang 6. Gối đỡ

7. Then tại vị trí moay ơ với trục

8. Vít cố định

9. Then đầu trục

+

Cách xác định đường kính tang và chiều dài tang

• Đường kính tang: Dtr ≥ ktl.i Trong đó: i – số lớp màng cốt

ktl – hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào số lớp màng cốt

• Chiều dài của tang: B0 = B + 100mm Với B – chiều rộng dây băng, mm

Một phần của tài liệu Đề cương máy nâng chuyển (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w