II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
4 Học sinh có thể chọn đồng tình hoặc khơng đồng tình Lí giải ngắn gọn nhưng rõ ràng, thuyết phục về sự lựa
- Lí giải ngắn gọn nhưng rõ ràng, thuyết phục về sự lựa chọn của mình.
0.5 0.5
II.Làm văn 7.0
1
Ý nghĩa của “tiếng cười và tiếng khóc” trong cuộc sống của con người.
2.0
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn. 0.25
b. Xác định được vấn đề nghị luận 0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận 1.0
- Giải thích tiếng cười và tiếng khóc.
- Nêu được ý nghĩa của tiếng cười và tiếng khóc trong cuộc sống của con người.
- Bài học về nhận thức và hành động.
d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, diễn
đạt sáng tạo, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
0.25
e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo các quy tắc về chính tả,
ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
0.25
2
Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích sau: “Bà lão cúi đầu nín lặng… nước mắt cứ chảy xuống rịng rịng.” (Trích Vợ nhặt – Kim Lân).
5.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấn
đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài kết luận được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: tâm trạng nhân vật bà
cụ Tứ trong đoạn trích.
0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 4.0 * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật bà cụ Tứ trong
đoạn trích.
* Tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ:
- Tâm trạng xót xa, ai ốn: khóc thương cho số phận con trai, con dâu, chính mình; trách mình chưa làm trịn bổn phận của người mẹ,…
- Tâm trạng vui mừng: vì con trai đã có vợ, bao dung, yêu thương nàng dâu,…
- Tâm trạng lo âu: lo lắng cho vợ chồng Tràng trước cái đói, cái chết cận kề,…
- Tâm trạng lạc quan, tin tưởng: ân cần, dặn dò, khuyên bảo hai vợ chồng Tràng làm ăn, tin tưởng vào sự thay đổi ở tương lai,…
-> Diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ thể hiện vẻ đẹp của người mẹ nghèo trong năm đói: thương con, bao dung, nhân hậu, vị tha.
* Nghệ thuật: đặt nhân vật vào tình huống truyện độc đáo, éo le và cảm động; miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo; ngơn ngữ nhân vật có màu sắc riêng; nghệ thuật kể chuyện sinh động, tự nhiên.
d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù
hợp với đặc trưng tiếp nhận văn học, diễn đạt bằng ngơn ngữ của mình.
0.25
e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo các quy tắc về chuẩn
chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
0.25
Tổng điểm 10.0
2.2.4.2. Đề số 2:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT LẠNG GIANGSỐ 3 SỐ 3
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 NĂM 2020
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề.
———————————I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Bạn sống theo phong cách nào? Tơi nghĩ điều đó khơng quan trọng bằng việc bạn có dám sống theo phong cách của mình hay khơng. Tơi thấy ngày nay có q nhiều bạn trẻ đang sao chép phong cách của người khác. Nhiều bạn nhìn vào phong cách của thần tượng của họ như các ca sĩ, diễn viên, bắt chước cách ăn mặc, trang điểm…trong khi khơng nhận ra rằng phong cách đó khơng hề phù
hợp với họ. Học hỏi phong cách của người khác không phải là điều xấu, tuy nhiên, mỗi người là một cá nhân riêng biệt, có bản chất và tính cách khác nhau, do đó mỗi người cần tạo một dấu ấn phong cách của riêng mình. Chẳng hạn, tơi khơng phải là bạn, tơi là tơi, tơi có phong cách riêng biệt. Chính phong cách sống tạo nên sự khác biệt giữa mọi người với nhau.
Phong cách khơng phải có từ khi bạn sinh ra mà hình thành trong quá trình bạn sống. Phong cách có thể thay đổi, tuy nhiên, quan trọng là bạn cần phải có một phong cách riêng, phù hợp với tính cách của bạn, đồng thời khiến mọi người chấp nhận bạn. Nếu phong cách của bạn là trang nhã, lịch thiệp, hiện đại, tinh tế, có học thức, bạn sẽ được mọi người chú ý và yêu mến. Nhưng nếu bạn chọn phong cách ăn mặc quá hở hang, mọi người cũng sẽ chú ý, nhưng họ sẽ bình phẩm và nghĩ bạn là một người thiếu đứng đắn.
Hãy tạo cho mình một phong cách phù hợp và lành mạnh và hãy sống theo phong cách đó để trở thành “cái tơi khác biệt”.
(Trích Sống theo phong cách của mình, Những quy tắc để
sống khỏe, Alpha Books biên soạn, NXB Lao Động, 2015, tr.
222-223)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên. Câu 2. Đoạn trích trên đặt ra vấn đề gì?
Câu 3. Theo anh/chị, yếu tố nào tạo nên sự khác biệt giữa mọi người với
nhau? Vì sao?
Câu 4. Thơng điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất với anh/chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: phong cách phù hợp và lành
mạnh.
Câu 2. (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:
Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son
Mình về, cịn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập một, NXBGD, HN, 2016)
-----------------------HẾT-----------------------
Họ và tên thí sinh:…………………….Số báo danh:…………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBẮC GIANG BẮC GIANG
HDC KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPTNĂM 2020 NĂM 2020
TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 3
Phầ n
Câu Nội dung Điểm
I. Đọc hiểu 3.0