ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 772.021.098.312 949.328.610.557 Các khoản giảm trừ doanh thu -2.168.643.756 (2.819.236.883) Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 769.852.454.556 946.509.373.674
Giá vốn hàng bán 683.561.579.972 847.616.359.165
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 86.290.874.584 98.893.014.509 Doanh thu hoạt động tài chính 26.599.474.805 39.899.212.208
Chi phí tài chính 14.746.259.130 17.695.510.956
Chi phí bán hàng 16392210267 19.670.652.320
Chi phí quản lý doanh nghiệp 22.144.213.640 35.430.741.824 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 59.607.666.352 65.995.321.616
Thu nhập khác 697.590.013 9.76.626.018
Chi phí khác 3.95.154.274 4.34.669.701
Lợi nhuận trước thuế 59.910.102.091 66.537.277.933
Nguồn: Tính tốn – tổng hợp Qua bảng kết quả kinh doanh kỳ vọng ta thấy năm 2008 các mục tiêu về doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế Công ty đặt ra về cơ bản là thực hiện được; Trong đó, doanh thu thuần đạt 769.852.454.556 đồng (so với mục tiêu đề ra là 766.212.208.000 đồng), còn lợi nhuận trước thuế đạt 59.910.102.091 đồng (so với mục tiêu đề ra là 54.533.201.000 đồng).
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Trong bối cảnh KD ngày càng trở nên phức tạp, nhất là khi ngành đường vừa thoát khỏi khủng hoảng và sắp bước vào thị trường thế giới, BSJC đã không ngừng nổ lực để giữ vững và phát triển thương hiệu của mình. Trong những năm qua, Cơng ty đã tạo cho mình một sức mạnh nội lực đủ mạnh và ngày càng phát huy nó để có thể tiếp tục giữ vững và phát triển thị phần, tận dụng được những cơ hội và vượt qua những thử thách từ bên ngoài tác động. Với phương châm “Chất lượng làm nên thương hiệu”, trong nhiều năm qua Công ty đã không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng SP với nhận thức sâu sắc rằng chất lượng là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của một SP; Bên cạnh đó, Cơng ty cũng đã chú trọng đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển SP mới nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu của người tiêu dùng và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Bên cạnh việc lấy lợi nhuận làm mục tiêu, trong nhiều năm qua, Công ty luôn thực hiện tốt nghĩa vụ xã hội của mình qua nhiều hoạt động từ thiện có ý nghĩa. Với những chính sách hợp lý về giá, SP, chiêu thị, phân phối,… Công ty đã giữ vững được thị phần và ngày càng phát triển trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay, BSJC xứng đáng là “Thương hiệu mạnh của Việt Nam”.
5.2. Đề nghị
5.2.1. Về phía Nhà nước
Nhà nước cần có những hỗ trợ nhằm thúc đẩy ngành đường phát triển để có thể là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước ta xác định từ
đường phát triển. Một số kiến nghị: Quy định mức chi phí hợp lý đối với các khoản chi phí marketing, nhất là chi phí quảng cáo, chiêu thị trong tổng chi phí hợp lý để tính thuế thu nhập DN nhằm giúp các DN gia tăng quảng bá hình ảnh của mình, điều này rất quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay; Có những chính sách hỗ trợ người trồng mía để có thể gia tăng nguồn ngun liệu mía, nhằm tạo nên sự ổn định về nguồn nguyên liệu cho các cơng ty sử dụng mía làm ngun liệu; Có những biện pháp mạnh nhằm ngăn chặn đường Thái Lan nhập lậu vì điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến ngành mía đường trong thời gian qua; Có chính sách nhập khẩu đường hợp lý để ngành đường trong nước phát triển ổn định hơn và có thời gian cũng cố ngành đường trong nước để cạnh tranh với nước ngồi.
5.2.2. Về phía Cơng ty
Trong thời gian tới, cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt vì vậy Cơng ty Cổ phần Đường Biên Hịa phải phát huy hết sức mạnh nội lực, khắc phục những hạn chế, thích ứng linh hoạt với sự tác động từ bên ngồi, nhằm ứng phó với những biến động từ bên ngồi tác động vào ln tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít những thử thách. Muốn vậy, Cơng ty phải khơng ngừng cải tiến bộ máy tổ chức, hình thành các chiến lược KD và chuyển hướng chiến lược một cách linh hoạt, có những chính sách hợp lý và linh hoạt về giá cả, SP, phân phối, chiêu thị - cổ động, nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thương trường.
Giữ cho các chiến lược đi đúng hướng trên cơ sở chuyển hướng linh hoạt theo bối cảnh KD mới, có những biện pháp thúc đẩy việc thực hiện chiến lược và thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chiến lược. Trong quá trình thực hiện chiến lược cần nhận thức đúng vai trò của yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất trong việc thực hiện chiến lược; Sự tham gia của các nhà quản lý cấp cao là cần thiết, nhưng tranh thủ sự hỗ trợ của những người chủ chốt, những người được người khác kính trọng cũng cần thiết khơng kém.
Tổ chức thực hiện các chiến lược
Chiến lược phát triển thị trường: Đây là chiến lược nhằm gia tăng thị phần
và nâng cao sức cạnh tranh của Công ty. Để chiến lược này được thực hiện tốt đòi hỏi phải phát huy hết sức mạnh nội lực của Công ty về SP, giá cả, chiêu thị, phân phối,
bán hàng,…Điều này không thể thực hiện trong thời gian ngắn mà phải có kế hoạch thực hiện chiến lược một cách hợp lý và có những bước chuyển biến linh hoạt.
Trong quá trình phát triển thị trường, nhất là thị trường nước ngồi thì Cơng ty cần thận trọng, từng bước thâm nhập và phát triển thị trường trên cơ sở nghiên cứu thị trường kĩ càng, khơng nóng vội vì đây là thị trường mới. Thiết lập các chính sách giá cả, SP, marketing, phân phối hợp lý cho từng thị trường (nội địa hay xuất khẩu).
Chiến lược kết hợp theo chiều ngang: Đây là chiến lược nhằm gia tăng quy
mơ của Cơng ty, chiến lược này địi hỏi một tiềm lực mạnh về vốn. Trong q trình thực hiện cần có những bước điều tra, nghiên cứu kĩ càng và thận trọng để tránh tình trạng kiểm sốt chưa hợp lý, chưa đúng đối tượng hay mua lại những Công ty đang trong giai đoạn suy thối, làm tăng chi phí khơi phục lại. Một điều quan trọng là việc thực hiện chiến lược này gắn với việc phải có nguồn vốn mạnh, nếu dựa vào nguồn vốn vay thì Cơng ty nên thận trọng, cân nhắc và có những bước điều tra, định lượng rõ ràng giữa lợi và hại trong điều kiện lạm phát và lãi suất ngân hàng không ổn định như hiện nay.
Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm: Đây là chiến lược nhằm đa dạng hóa SP
của Cơng ty vì vậy điều then chốt trong chiến lược này là phải SP làm trung tâm. Để thực hiện tốt chiến lược này thì vai trị của phòng kĩ thuật, phòng QM, phòng KD, bộ phận marketing là rất quan trọng. Cần chú ý rằng việc đa dạng hóa SP phải dựa trên cơ sở cải tiến, phát triển SP hiện tại, tránh xa rời và làm mất đi vai trị của SP chính – SP mà Cơng ty đang thành cơng. Đa dạng hóa SP phải dựa trên nghiên cứu thị trường kĩ càng và có những chính sách hợp lý về giá cả, phân phối và bán hàng.
Chiến lược liên doanh: Đây là chiến lược để giảm thiểu rủi ro và gia tăng khả
năng cạnh tranh của Công ty, nhất là trong bối cảnh KD mới – bối cảnh cạnh tranh vượt khỏi phạm vi quốc gia. Chiến lược này địi hỏi Cơng ty phải có những hiểu biết nhất định về đối tác hay đối thủ cạnh tranh; Vì vậy, một hệ thống thơng tin mạnh, nhất là thơng tin về đối thủ cạnh tranh là quan trọng và rất cần thiết, cần nâng cao năng lực của bộ phận này. Cần thiết lập một bộ phận chuyên nghiên cứu các đối tác và đối thủ trong nước và một bộ phận chuyên nghiên cứu các đối tác và đối thủ nước ngồi vì trong thời gian tới khơng chỉ cạnh tranh trong nước mà còn phải cạnh tranh gay gắt với
mưu thơn tính của các đối tác và đối thủ của mình, nhất là các đối tác và đối thủ nước ngồi với tiềm năng tài chính rất mạnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lương Thể Mi, 2006. Giáo trình quản trị Chiến Lược. Khoa Kinh tế, Đại học Nơng Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Nguyễn Tấn Bình, 2000. Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Trần Huỳnh Huyền Anh, 2006. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần
du lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế,
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Nông nghiệp, Đại học An Giang, Việt Nam. Huỳnh Thị Mỹ Ngân, 2006. Định hướng chiến lược kinh doanh cho các sản phẩm gỗ
của Xí nghiệp tư doanh Hoàng Anh Gia Lai. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh
tế, Chuyên ngành Kinh tế, Đại học Nơng Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Phạm Thanh Bình, 1999. Giáo trình Quản trị học cơ bản. Khoa Kinh tế, Đại học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
WEBSITE
http://www.vse.org.vn http://www.saga.vn http://www.sbsc.com.vn http://www.mof.gov.vn TÀI LIỆU CỦA CƠNG TY
Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn năm 2007. Bản cáo bạch Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa.
Báo cáo hoạt động năm 2007 và phương hướng năm 2008. Báo cáo tổng hợp doanh thu các loại đường năm 2006, 2007.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Ma Trận QSPM của BSJC – Nhóm Chiến Lược Tăng Trưởng Nhanh
Các yếu tố quan trọng Phânloại
Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường Phát triển sản phẩm
AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong
Là thương hiệu có uy tín lâu năm trong ngành 4 3 12 3 12 3 12
Hoạt động PR khá tốt 4 3 12 3 12 2 8
Cơng tác Marketing cịn chưa chuyên nghiệp 1 3 3 3 3 3 3 Công tác quản trị chất lượng khá tốt 3 2 6 4 12 3 9 Máy móc, thiết bị, cơng nghệ tiên tiến 3 3 9 3 9 3 9 Kênh phân phồi rộng khắp trên cả nước 3 3 9 4 12 2 6 Chất lượng đội ngũ nhân viên khá tốt 3 3 9 3 9 2 6 Công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
khá tốt 4 2 8 3 12 4 16
Chưa chủ động về nguồn nguyên liệu 1 2 2 2 2 3 3 Nguồn vốn vay khá lớn trong cơ cấu vốn 2 2 4 2 4 1 2
Triển khai các dự án mới 2 3 6 2 4 2 4
Hệ thống thơng tin cịn hạn chế 2 2 4 3 6 2 4
Tình hình tài chính 2 3 6 4 8 3 6
Các yếu tố bên ngoài
Sự hỗ trợ của Chính phủ cho sự phát triển của
ngành đường 4 3 12 4 16 3 12
Lộ trình thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu đường
và hội nhập kinh tế thế giới 2 1 2 2 4 3 6 Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển khá 3 3 9 3 9 2 6 Đường Thái Lan nhập lậu ngày càng nhiều 1 3 3 2 2 3 3 Đường sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng đủ
nhu cầu 3 4 12 4 12 3 9
Lãi suất Ngân hàng không ổn định 2 2 4 2 4 1 2 Nhu cầu đường thế giới, còn nhiều thị trường chưa
khai thác 3 1 3 3 9 3 9
Sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới trong
ngành 2 2 4 3 6 3 6
Các sản phẩm thay thế xuất hiện ngày càng nhiều 2 3 6 2 4 4 8 Ngành đường mới thoát khỏi khủng hoảng 4 2 8 3 12 3 12
Tỷ lệ lạm phát tăng cao 1 3 3 2 2 2 2
Giá nguyên – nhiên liệu không ổn định 2 2 4 2 4 3 6 Dân số và nhu cầu tiêu thụ đường trong nước ngày
càng tăng 4 4 16 3 12 3 12
Tổng 176 201 181
Phụ lục 2. Ma Trận QSPM của BSJC – Nhóm Chiến Lược Tăng Trưởng Ổn Định
Các yếu tố quan trọng Phânloại
Kết hợp về phía trước Kết hợp về phía sau Kết hợp theo chiều ngang
AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong
Là thương hiệu có uy tín lâu năm trong ngành 4 3 12 3 12 4 16
Hoạt động PR khá tốt 4 2 8 2 8 3 12
Cơng tác Marketing cịn chưa chuyên nghiệp 1 2 2 2 2 3 3
Công tác quản trị chất lượng khá tốt 3 3 9 2 6 2 6
Máy móc, thiết bị, cơng nghệ tiên tiến 3 2 6 3 9 4 12 Kênh phân phồi rộng khắp trên cả nước 3 4 12 1 3 4 12
Chất lượng đội ngũ nhân viên khá tốt 3 2 6 1 3 3 9
Công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm
mới khá tốt 4 2 8 2 8 2 8
Chưa chủ động về nguồn nguyên liệu 1 2 2 4 4 3 3
Nguồn vốn vay khá lớn trong cơ cấu vốn 2 4 8 3 6 4 8
Triển khai các dự án mới 2 3 6 3 6 3 6
Hệ thống thơng tin cịn hạn chế 2 3 6 2 4 2 4
Tình hình tài chính 2 4 8 3 6 4 8
Các yếu tố bên ngồi
Sự hỗ trợ của Chính phủ cho sự phát triển của
ngành đường 4 3 12 3 12 3 12
Lộ trình thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu
đường và hội nhập kinh tế thế giới 2 2 4 3 6 3 6
Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển khá 3 3 9 3 9 3 9 Đường Thái Lan nhập lậu ngày càng nhiều 1 3 3 3 3 3 3 Đường sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng
đủ nhu cầu 3 3 9 2 6 3 9
Lãi suất Ngân hàng không ổn định 2 2 4 2 4 4 8
Nhu cầu đường thế giới, còn nhiều thị trường
chưa khai thác 3 1 3 1 3 2 6
Sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới trong
ngành 2 3 6 3 6 3 6
Các sản phẩm thay thế xuất hiện ngày càng
nhiều 2 3 6 2 4 1 2
Ngành đường mới thoát khỏi khủng hoảng 4 3 12 3 12 3 12
Tỷ lệ lạm phát tăng cao 1 2 2 2 2 3 3
Giá nguyên – nhiên liệu không ổn định 2 2 4 4 8 3 6 Dân số và nhu cầu tiêu thụ đường trong nước
ngày càng tăng 4 3 12 2 8 3 12
Phụ lục 3. Ma Trận QSPM của BSJC – Nhóm Chiến Lược Đa dạng hóa
Các yếu tố quan trọng Phân loại Kết hợp về phía trước Kết hợp về phía sau AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong
Là thương hiệu có uy tín lâu năm trong ngành 4 4 16 3 12
Hoạt động PR khá tốt 4 2 8 3 12
Cơng tác Marketing cịn chưa chuyên nghiệp 1 3 3 3 3
Công tác quản trị chất lượng khá tốt 3 3 9 2 6
Máy móc, thiết bị, cơng nghệ tiên tiến 3 4 12 4 12
Kênh phân phồi rộng khắp trên cả nước 3 4 12 3 9
Chất lượng đội ngũ nhân viên khá tốt 3 3 9 3 9
Công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm
mới khá tốt 4 3 12 3 12
Chưa chủ động về nguồn nguyên liệu 1 3 3 2 2
Nguồn vốn vay khá lớn trong cơ cấu vốn 2 2 4 2 4
Triển khai các dự án mới 2 3 6 3 6
Hệ thống thơng tin cịn hạn chế 2 2 4 2 4
Tình hình tài chính 2 3 6 3 6
Các yếu tố bên ngồi
Sự hỗ trợ của Chính phủ cho sự phát triển của
ngành đường 4 3 12 3 12
Lộ trình thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu
đường và hội nhập kinh tế thế giới 2 2 4 2 4
Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển khá 3 3 9 3 9
Đường Thái Lan nhập lậu ngày càng nhiều 1 3 3 2 2
Đường sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng
đủ nhu cầu 3 3 9 2 6
Lãi suất Ngân hàng không ổn định 2 1 2 1 2
Nhu cầu đường thế giới, còn nhiều thị trường
chưa khai thác 3 2 6 2 6
Sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới trong
ngành 2 3 6 3 6
Các sản phẩm thay thế xuất hiện ngày càng
nhiều 2 3 6 4 8
Ngành đường mới thoát khỏi khủng hoảng 4 3 12 2 8
Tỷ lệ lạm phát tăng cao 1 2 2 2 2
Giá nguyên – nhiên liệu không ổn định 2 2 4 3 6
Dân số và nhu cầu tiêu thụ đường trong nước
ngày càng tăng 4 3 12 2 8
Tổng 191 176
Nguồn: Tính tốn – tổng hợp Nguồn: Tính tốn – tổng hợp
Phụ lục 4. Ma Trận QSPM của BSJC – Nhóm Chiến Lược Hướng Ngoại và Hỗn Hợp
Các yếu tố quan trọng Phânloại
Hướng ngoại Hỗn hợp Liên doanh Chi phí
thấp
Phản ứng nhanh
AS TAS AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong
Là thương hiệu có uy tín lâu năm trong ngành 4 3 12 2 8 2 8
Hoạt động PR khá tốt 4 2 8 2 8 3 12
Cơng tác Marketing cịn chưa chuyên nghiệp 1 2 2 3 3 4 4
Công tác quản trị chất lượng khá tốt 3 3 9 2 6 2 6
Máy móc, thiết bị, cơng nghệ tiên tiến 3 3 6 4 12 3 9 Kênh phân phồi rộng khắp trên cả nước 3 4 12 3 9 2 6
Chất lượng đội ngũ nhân viên khá tốt 3 3 9 3 9 3 9
Công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm