III. Hiệu quả của SKKN
C.PHẦN KẾT LUẬN
Có ai đó đã nói: “Chi tiết nghệ thuật như một giọt nước mà qua đó ta thấy cả đại dương”. Những cây bút truyện ngắn bậc thầy như Lỗ Tấn, T.Sêkhốp, Môpatxăng,
Hêmingway...đã dồn nén tư tưởng của mình vào “những chi tiết có dung lượng lớn...tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết”. Đó chính là sức hút diệu kì, dẫn
người đọc nhập vào những cuộc hành trình say mê kiếm tìm cái đẹp của nghệ thuật ngơn từ. Chi tiết nghệ thuật có vai trị quan trọng trong việc xây dựng cốt truyện, tạo tình huống, nhân vật, kết cấu, thể hiện chủ đề của tác phẩm, và tư tưởng của tác giả. Hướng dẫn học sinh khai thác chi tiết trong tác phẩm tự sự không chỉ tạo cho học sinh hứng thú, giúp các em có khả năng cảm thụ tinh tế, sâu sắc, mà ở một phương diện nào đó, đây cũng chính là cách tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại mà các nhà phương pháp giáo dục đang hết sức quan tâm.Tuy chi tiết là yếu tố có tính quyết định nhưng hồn tồn khơng phải là yếu tố duy nhất để làm nên một truyện ngắn hay. Muốn tìm hiểu, cảm nhận về truyện ngắn cần nắm chắc đặc trưng thể loại
Lớp SL Giỏi (SL) Khá (SL) Trung bình (SL) Yếu, Kém (SL) Thi thử THPTQ G Thi HKII Thi thử THPTQ G Thi HKII Thi thử THPTQG Thi HKII Thi thử THPTQ G Thi HKII 12A4 46 3 10 36 34 7 2 0 0 12A7 43 0 0 5 16 19 18 19 9
truyện ngắn, đặt chi tiết nghệ thuật trong mối quan hệ với các yếu tố khác như tình huống, nhân vật, cốt truyện, lời kể…
Tìm hiểu chi tiết trong tác phẩm tự sự không phải là một vấn đề mới nhưng nó thực sự có ý nghĩa đối với cả người dạy và người học, nhất là học sinh lớp 12. SKKN này đã mang lại một số hiệu quả thiết thực đối với học sinh trường THPT Yên Dũng số 3. Tuy nhiên những gì tơi trình bày ở chun đề này chỉ là ý kiến nhỏ của bản thân, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q giá của q thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp để SKKN của bản thân có hiệu quả cao hơn.
D. KIẾN NGHỊ
Dạy văn và học văn đã khó, để dạy và học hiệu quả đối với môn văn lại càng khó. Qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy, để quá trình dạy - học hiệu quả hơn nữa thì cần có sự hỗ trợ, hợp tác của nhà trường, học sinh và bản thân người dạy.
- Đối với nhà trường
+ Thành lập các CLB trong đó có CLB bạn yêu thơ văn để hội tụ những học sinh có năng khiếu viết và thẩm bình thơ văn đồng thời tạo hứng thú và niềm yêu say văn học cho học sinh.
+ Tăng cường thêm phòng máy chiếu cố định để thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT để bài dạy sinh động, hấp dẫn hơn.
+ Tổ chức một số cuộc thi như sáng tác thơ văn, bình giảng thơ văn, ngày hội đọc sách…để vừa tạo mơi trường kích thích học sinh đọc, thẩm bình tác phẩm văn học vừa tạo động lực học tập cho các em.
- Đối với người dạy:
+ Bám sát đặc trưng thể loại để định hướng bài dạy theo tinh thần đổi mới góp phần phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của người học.
+ Nắm chắc tác phẩm, hướng dẫn học sinh phát hiện và bình giá chi tiết nghệ thuật. + Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, dạy học theo đặc trưng thể loại, dạy theo chuyên đề, dạy học vận dụng CNTT để bài dạy đạt hiệu quả cao.
- Với người học:
GS. Trần Đình Sử đã khẳng định rõ: “Khởi điểm của môn Ngữ Văn là dạy học sinh
đọc hiểu trực tiếp văn bản văn học của nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc các văn bản ấy, không hiểu được văn bản, thì coi như mọi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp của mơn Văn đều chỉ là nói sng, khó với tới, đừng nói gì tới tình u văn học”. Trên
cơ sở đó phát hiện và cảm nhận những chi tiết hay, tiêu biểu của tác phẩm tự sự.
+ Trao đổi, thảo luận với người học khác, với giáo viên, với các thành viên khác trong CLB văn học để tăng khả năng bình giá, cảm nhận tác phẩm đồng thời có cái nhìn tồn diện, sâu sắc hơn về tác phẩm.