Mơ Hình Ma Trận SWOT

Một phần của tài liệu _cong_ty_co_phan_duong_bie_dmbweleqsw_20130808021056_65671 (Trang 37)

bên trong và bên ngồi; Mang tính trừu tượng và cảm tính cao, do đó, địi hỏi phải có sự phán đoán tốt; Kết quả chưa phải là lựa chọn cuối cùng.

Bảng 3.1. Mơ Hình Ma Trận SWOTSWOT SWOT CƠ HỘI - O 1. 2. 3. 4. ………. NGUY CƠ - T 1. 2. 3. 4. ………. ĐIỂM MẠNH - S 1. 2. 3. 4. ………. CHIẾN LƯỢC SO 1. 2. 3. 4. ………. CHIẾN LƯỢC ST 1. 2. 3. 4. ………. ĐIỂM YẾU - W 1. 2. 3. 4. ………. CHIẾN LƯỢC WO 1. 2. 3. 4. ………. CHIẾN LƯỢC WT 1. 2. 3. 4. ……….

- Ma trận chiến lược chính (Grand strategy matrix) Bảng 3.2. Mơ Hình Ma Trận Chiến Lược Chính

THỊ TRƯỜNG TĂNG TRƯỞNG NHANH

VỊ THẾ CẠNH TRANH YẾU Góc tư II 20% 1. Phát triển thị trường 2. Thâm nhập thị trường 3. Phát triển sản phẩm 4. Kết hợp theo chiều ngang 5. Loại bớt (1) 10% Góc tư I 1. Phát triển thị trường 2. Thâm nhập thị trường 3. Phát trển sản phẩm 4. Kết hợp về phía trước 5. Kết hợp về phía sau 6. Kết hợp theo chiều ngang 7. Đa dạng hóa đồng tâm

(10) VỊ THẾ CẠNH TRANH MẠNH Góc tư III 1. Thu hẹp

2. Đa dạng hoá đồng tâm 3. Đa dạng hoá theo chiều ngang

4. Đa dạng hoá kết khối 5. Từ bỏ bớt hoạt động

6. Thanh lý 1%

Góc tư IV

1. Đa dạng hoá tập trung 2. Đa dạng hoá theo chiều ngang

3. Đa dạng hoá liên kết 4. Liên doanh

THỊ TRƯỜNG TĂNG TRƯỞNG CHẬM

Nguồn: Khái luận về quản trị chiến lược (bản dịch). NXB Thống kê, Hà Nội, 1995. 26

Tất cả các tổ chức đều có thể nằm ở một trong bốn góc vng của ma trận chiến lược chính. Ma trận này đánh giá vị thế của các cơng ty dựa trên hai khía cạnh: Vị trí cạnh tranh và sự tăng trưởng trên thị trường. Các chiến lược thích hợp cho tổ chức được liệt kê theo thứ tự hấp dẫn trong mỗi góc vng của ma trận.

- Ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix – Ma trận hoạch định chiến lược định lượng)

Ma trận QSPM là cơng cụ để phân loại và phân tích tính hấp dẫn của các chiến lược khả thi có thể thay thế cho nhau. Ma trận này sẽ cho thấy một cách khách quan các chiến lược thay thế nào là tốt nhất.

Các bước thực hiện ma trận QSPM:

Bước 1: Liệt kê các yếu tố thành công chủ yếu, bao gồm các yếu tố bên ngoài

(cơ hội, đe dọa) và các yếu tốn bên trong (điểm mạnh, điểm yếu) như xây dựng ma trận SWOT. Có thể lấy các thơng tin này trực tiếp từ ma trận EFE và IFE.

Bước 2: Cho điểm phân loại từng yếu tố theo thứ tự xếp hạng: 1 là yếu, 2 là

trung bình, 3 là mạnh và 4 là rất mạnh. Lưu ý rằng điểm phân loại của mỗi yếu tố này được đánh giá:

Điểm phân loại Các yếu tố bên trong Các yếu tố bên ngoài

1 Yếu Rất đe dọa

2 Khá Đe dọa

3 Mạnh Cơ hội khá tốt

4 Rất mạnh Cơ hội tốt

Bước 3: Tập hợp các chiến lược thay thế thành từng nhóm riêng biệt, có thể có

nhiều nhóm khác nhau trong một DN.

Bước 4: Xác định điểm hấp dẫn AS (Attractiveness Score) của từng nhóm

chiến lược phản ứng đến các yếu tố thành cơng chủ yếu. Có 4 mức tác động sau: 1: khơng hấp dẫn, 2: Ít hấp dẫn, 3: Khá hấp dẫn và 4: Rất hấp dẫn.

Bước 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn TAS (Total Attractiveness Score) của từng

yếu tố cho mỗi nhóm chiến lược bằng cách nhân điểm phân loại với AS của từng yếu tố. Điếm TAS tổng cộng của từng nhóm chiến lược là tổng của các TAS từng yếu tố của nhóm chiến lược đó.

Bước 6: So sánh và chọn nhóm chiến lược có điểm TAS tổng cộng cao nhất là

nhóm chiến lược thích hợp và sẽ mang lại hiệu quả KD, hiệu quả cạnh tranh cao nhất.

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu a) Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp được lấy từ nhiều nguồn như: Các dữ liệu do Công ty cung cấp; Dữ liệu lấy từ sách, báo, Internet,...

b) Dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp thu được từ việc quan sát, hỏi một số nhân viên trong Công ty.

3.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu

Có nhiều phương pháp, nhưng ở đề tài này chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:

a) Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở, qua đó xác định xu hướng biến động của chỉ tiêu cần phân tích. Tùy theo mục đích phân tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà ta có thể sử dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp như so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối.

b) Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp thống kê mô tả là phương pháp lập bảng biểu, vẽ đồ thị và tính tốn số nhằm tóm tắt tổng hợp dữ liệu. Bao gồm: Thu thập dữ liệu, sắp xếp dữ liệu, tóm tắt tổng hợp dữ liệu, diễn đạt dữ liệu,... Mục đích là mơ tả hiện trạng hiện tại.

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ 4.1.1. Các yếu tố thể chế - luật pháp

Từ khi mở cửa, Việt Nam đã được đánh giá là nước có tình hình chính trị ổn định; Trong nhiều năm qua, quyền dân chủ của người dân được phát huy mạnh mẽ, nhất là khi Việt Nam chuyển hướng phát triển theo kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa đã tạo điều kiện SXKD cho mọi thành phần trong xã hội. Với những điều kiện thuận lợi trên, Việt Nam luôn thu hút được sự quan tâm đầu tư của nhiều nước trên thế giới.

Đến nay, đường vẫn là SP được nhiều nước trên thế giới (đối với những nước có SX) đưa vào danh mục hàng nông sản nhạy cảm và được bảo hộ bằng nhiều chính sách, trong đó có chính sách thuế quan và phi thuế quan. Ở nước ta, ngoài giải pháp bảo hộ bằng thuế suất cao (30 - 40%), Chính phủ vẫn cịn áp dụng giấy phép nhập khẩu đường.

Chính phủ cũng đã có những hổ trợ cụ thể để thúc đẩy ngành đường phát triển, nhất là khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO. Cụ thể là: Chương trình đầu tư phát triển đưa năng suất SX đường lên 1 triệu tấn/năm; Quyết định số 28/2004/QĐ – TTg ngày 04/03/2004 về việc tổ chức lại SX và thực hiện một số giải pháp xử lý khó khăn đối với các nhà máy và cơng ty đường; Và lộ trình thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu đường theo Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) để tham gia khu vực Mậu dịch tự do khối ASEAN như bảng 4.1.

Bảng 4.1. Lộ Trình Thực Hiện Cắt Giảm Thuế Nhập Khẩu Đường

ĐVT: %

Nguồn: http://www.vse.org.vn Mới đây nhất là Quyết định số: 26/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, đã tạo điều kiện và mở ra nhiều cơ hội phát triển và thử thách mới cho ngành SX mía đường khi đang từng bước tham gia vào thị trường cạnh tranh thế giới.

Bên cạnh đó, việc hồn thiện hệ thống pháp lý trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, gia nhập WTO đã mở ra các cơ hội làm ăn mới thơng thống hơn nhưng cũng bị ảnh hưởng bởi những rủi ro về pháp lý mang lại: Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư mới có hiệu lực thi hành vào ngày 01/07/2006 đã tạo ra những biến động nhất định trong hoạt động SXKD của Công ty theo đúng tinh thần của luật; Công ty phải thường xuyên theo dõi, cập nhật các chuẩn mực kế toán, kiểm tốn mới được hồn thiện để đảm bảo cơng tác hạch tốn theo đúng luật; Hệ thống pháp lý về chứng khoán và thị trường chứng khoán của Việt Nam chỉ dưới dạng Nghị định, trong khi đó đề án Luật Chứng khoán đang được xây dựng trong năm 2006. Do đó đây là những rủi ro pháp lý có ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của Cơng ty, từ đó ảnh hưởng lớn đến giá chứng khốn của Cơng ty khi Cơng ty đã chính thức niêm yết cổ phiếu vào năm 2006.

4.1.2. Các yếu tố kinh tế

Bảng 4.2. Một Số Chỉ Tiêu Kinh Tế của Việt Nam Giai Đoạn 2003 – 2007

ĐVT: %

Năm 2003 2004 2005 2006 2007

Tốc độ tăng GDP 7,3 7,6 8,4 8,1 8,4

Tỷ lệ lạm phát 3,0 9,5 8,4 6,6 12,6

Nguồn: http://www.mof.gov.vn và tổng hợp

a) Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Hình 4.1. Biểu Đồ Thể Hiện Tốc Độ Trưởng Kinh Tế Việt Nam qua Các Năm

Mặt hàng 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Đường thô 30 30 30 20 10 5

Đường tinh luyện 40 40 30 20 10 5

Nguồn: Tổng hợp Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua với mức tăng trưởng bình quân 7,3% và tăng lên mỗi năm. GDP của Việt Nam trong 3 năm liên tục tăng: Năm 2003 là 7,34%; Năm 2004 là 7,69%; Năm 2005 là 8,4%. Tốc độ tăng trưởng tiếp tục tăng từ năm 2006: Năm 2006 là 8,17%; Năm 2007 là 8,4% và theo dự báo của IDE thì tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam vào năm 2008 là 8,7% (Nguồn: VnEconomy). Đây là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư SXKD.

b) Lãi suất

Lãi suất là yếu tố quan trọng tác động không nhỏ đến hoạt động SXKD của Công ty, nhất là lãi vay (vay ngắn hạn và dài hạn). Đối với một DN SX thì rủi ro lãi suất là rủi ro khi chi phí trả lãi vay của DN cao hơn khả năng tạo ra lợi nhuận của DN và mức độ rủi ro về lãi suất cũng khác nhau giữa các ngành với nhau tùy theo cơ cấu nợ vay của các ngành đó. Sau khi niêm yết, vốn vay của Cơng ty chiếm khoảng 50- 65%, trong đó 20% vay dài hạn với lãi suất ổn định 5,4%/năm, 35% vay ngắn hạn. Vì vậy, lãi vay có tác động khơng nhỏ đến hoạt động SXKD của Công ty. Hiện nay, các Ngân hàng trong nước đang cạnh tranh gay gắt về lãi suất huy động vốn đã khiến các nhà đầu tư phải thận trọng khi quyết định đầu tư để thu lợi nhuận cao nhất, nhất là trong tình hình lạm phát cao như hiện nay.

c) Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong những năm qua luôn biến động không ngừng và từ năm 2004 luôn giữ ở mức cao (năm 2004 là 9,5%), dù tỷ lệ lạm phát có giảm nhẹ từ năm 2004 xuống còn 8,4% vào năm 2005 và 6,6% vào năm 2006 nhưng đã tăng nhanh lên 12,6% từ 2007 (nguồn: vnexpress.net), đã khiến nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro; Điều đó địi hỏi các DN phải có

hiện nay. Theo IDE, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam sau một năm tăng cao (2007) sẽ giảm xuống còn 8,1% mặc dù sức ép sẽ mạnh hơn từ sự bứt phá của nền kinh tế. Trên thực tế, Nhà nước ta đang tiến hành nhiều biện pháp nhằm giải quyết tình trạng lạm phát cao đến mức đáng lo ngại như hiện nay.

Tỷ lệ lạm phát cao luôn ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của DN. Lạm phát cao làm gia tăng chi phí SX dẫn đến tăng giá thành SP, làm mất khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường. Tỷ lệ lạm phát cao hơn lãi suất Ngân hàng sẽ làm cho người gửi tiết kiệm Ngân hàng bị thiệt thịi vì lãi suất thực bị âm và khơng bù đắp đủ chi phí lạm phát. Tỷ lệ lạm phát cao đã kích thích các Ngân hàng liên tục tăng lãi suất để theo kịp với lạm phát.

d) Tỷ giá hối đoái

Rủi ro về ngoại hối là rủi ro khi có sự biến động bất lợi về tỷ giá ngoại hối đến giá thành các nguồn nguyên liệu đầu vào hoặc giá bán các thành phẩm, kết quả làm giảm lợi nhuận của Cơng ty. Tình hình xuất nhập khẩu SP của Cơng ty chiếm tỷ trọng ít, vì vậy biến động của tỷ giá hối đối khơng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động SXKD của Công ty.

e) Biến động giá cả

Một trong những yếu tố có khả năng ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hoạt động SXKD của các Công ty trong ngành đường trong thời gian qua đó là tình hình biến động về giá đường. Trong những năm 1999 đến năm 2001, giá đường bị sụt giảm trầm trọng làm các Công ty SX đường phải chịu thua lỗ nặng nề và nhiều cơng ty phải giải thể. Tuy nhiên, từ đó đến nay giá đường đang có dấu hiệu phục hồi dần và dự báo có chiều hướng ổn định và tăng trưởng tốt hơn theo những nhận định của các chuyên gia trong ngành.

Tuy nhiên, nếu tình hình biến động về giá đường trên thế giới không diễn ra như dự báo, sụt giảm như giai đoạn trước đây thì sẽ ảnh hưởng đáng kể đến ngành đường nói chung và Cơng ty nói riêng.

Hình 4.2. Giá Đường Bình Quân qua Các Năm

Nguồn: http://www.vse.org.vn

4.1.3. Các yếu tố văn hóa – xã hội

Người dân Việt Nam từ rất lâu đã có thói quen sử dụng đường làm gia vị khơng thể thiếu trong các món ăn và các loại thức uống. Đường còn được người dân dùng để chế biến các loại bánh kẹo và rất được ưa chuộng, và đường đã trở thành một loại thực phẩm không thể thiếu trong văn hóa ẩm thực của người Việt Nam. Ngồi ra, thị trường xuất khẩu đường của Cơng ty là các nước ASEAN, Trung Quốc và IRAQ là các nước tiêu thụ đường lớn và có những điểm tương đồng với Việt Nam về văn hóa và ẩm thực (các nước ASEAN và Trung Quốc).

Việt Nam là nước có dân số đơng và có tốc độ tăng dân số nhanh, đến 2007 là khoảng 85,2 triệu người. Với dân số đông đã cung cấp một nguồn LĐ dồi dào cho các ngành SX và là lực lượng tiêu thụ SP lớn. Dân số tăng làm cho nhu cầu về lương thực thực phẩm nói chung gia tăng, cũng như gia tăng tiêu dùng đường nói riêng.

Hình 4.3. Biểu Đồ Dân Số Việt Nam qua Các Năm

Mặc dù thu nhập bình quân của người dân còn thấp nhưng trong thời gian qua đã tăng lên đáng kể và hứa hẹn trong tương lai sẽ còn tăng cao hơn nữa (thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam năm 2007 là 835USD), điều đó hứa hẹn một tiềm năng tiêu dùng lớn trong tương lai.

4.1.4. Yếu tố công nghệ

Mặc dù trong nhiều năm qua giống mía đã được cải thiện, nhưng nhìn chung chất lượng giống mía và năng suất vẫn cịn rất thấp. Năng suất mía cả nước chỉ đạt 54 tấn/ha thuộc hàng thấp nhất khu vực, chỉ khi nào giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu mà cụ thể là nâng cao năng suất mía bằng cách đưa vào SX giống mía mới có năng suất và chất lượng cao thì mới hạ được giá thành đường.

Hiện nay, các công ty đường trong nước, nhất là các công ty đứng đầu trong ngành SX đường đang áp dụng các công nghệ SX tiên tiến trên thế giới, từ đó đã làm gia tăng năng lực SX và nâng cao chất lượng SP. Yếu tố công nghệ đã trở thành yếu tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần của các cơng ty đường trong nước. Nhưng nhìn chung, tốc độ thay đổi cơng nghệ của các nhà máy đường còn chậm, hầu hết các thiết bị được nhập từ nước ngoài và đưa vào SX khá lâu đến nay đã dần bị lạc hậu so với công nghệ mới trên thế giới.

4.1.5. Ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên là yếu tố tác động không nhỏ đến hoạt động SXKD của Công ty; Ở nước ta, điều kiện tự nhiên (đất đai, nước, khí hậu,…) thuận lợi cho cây mía phát triển. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên diễn biến phức tạp, hay xảy ra hạn hán, lũ lụt, thiên tai, sâu bệnh,… nên tác động không nhỏ đến nguồn ngun liệu mía của Cơng ty.

Cơng ty vừa có nguồn ngun liệu mía từ các nơng trường trực thuộc vừa có nguồn ngun liệu mía đầu tư ngồi dân. Vì vậy, với tình hình điều kiện tự nhiên biến động phức tạp đã làm tăng quỹ phòng chống rủi ro, thiên tai, hỏa hoạn và biến động

Một phần của tài liệu _cong_ty_co_phan_duong_bie_dmbweleqsw_20130808021056_65671 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w