Biểu Đồ Thị Phần Tổng Sản Lượng Đường

Một phần của tài liệu _cong_ty_co_phan_duong_bie_dmbweleqsw_20130808021056_65671 (Trang 46)

Nguồn: sbsc.com.vn

b) Phân tích đối thủ cạnh tranh

- Cơng ty Cổ phần Mía đường Bourbon Tây Ninh (SBT):

Đường Tây Ninh. Cơng ty chính thức trở thành Cơng ty Cổ phần vào tháng 3/2007 với mã giao dịch chứng khoán là SBT. Với cơng suất ép 8.000 tấn mía ngun liệu/ngày, năng lực SX đường thành phẩm lên đến 100.000-120.000 tấn đường/năm, 50.000 tấn mật rỉ mỗi năm và 50 triệu Kwh điện, SBT được đánh giá là vượt khá xa Công ty Đường Biên Hòa về năng lực SX (nguồn: http://www.sbsc.com.vn).

Bảng 4.3. Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh của SBT

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 31/8/2007

Doanh thu thuần 629.956 680.012 450.444

Tỉ suất lợi nhuận gộp 22,4% 28,9% 24,34%

Lợi nhuận từ hoạt động KD 119.066 192.621 111.022

Lợi nhuận sau thuế 120.961 192.525 111.222

Tỉ lệ LNST/DT 19,2% 28,3% 24,7%

Nguồn: http://www.vse.org.vn Doanh thu năm 2006 tăng 7,9% so với năm 2005, mặc dù chỉ tăng gần 8% doanh thu trong năm 2006 nhưng lợi nhuận từ hoạt động KD đã tăng 61.8% và lợi nhuận sau thuế tăng 59.2% so với 2005 do Cơng ty kiểm sốt tốt yếu tố chi phí và giá nguồn nguyên liệu mía ổn định (do Cơng ty triển khai tốt các kế hoạch hỗ trợ nơng dân trồng mía). Tỉ lệ khoảng vay trên vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 2.1%, bên cạnh đó, khoảng vay này là từ quỹ phát triển của Pháp với lãi suất ưu đãi chỉ 4.62%/năm; Tỉ lệ nợ chỉ chiếm 11% trên tổng tài sản so với 40% của BSJC trong năm 2006. Nên có thể nói, SBT khơng phải chịu áp lực từ lãi vay.

Chi phí SX của Cơng ty khá thấp nhờ áp dụng công nghệ hiện đại của Pháp tận thu tối đa lượng đường trong bã mía, giảm chi phí SX. Nguyên liệu mía chiếm tỉ trọng khoảng 60% trên tổng chi phí của đường thành phẩm, vì vậy giá mía ảnh hưởng đáng kể đến tình hình lợi nhuận của Cơng ty. Nhìn chung, tỉ lệ các loại chi phí trên doanh thu giảm đáng kể qua các năm và thấp hơn nhiều so với BSJC.

Bảng 4.4. Cơ Cấu Chi Phí của SBT và BSJC qua 2 Năm: 2005 và 2006

SBT BSJC

%/Doanh thu 2005 2006 31/08/07 2005 2006 31/08/07 Giá vốn hàng bán 77,6% 71,0% 75,8% 85,0% 86,9% 86,4% Chi phí bán hàng 1,7% 1,5% 1,38% 2,4% 2,0% 2,3% Chi phí quản lý 1,9% 1,8% 2,56% 2,3% 1,8% 2,1% Nguồn: sbsc.com.vn Điểm mạnh:

Hệ thống trang thiết bị và công nghệ đã khấu hao gần 50% nhưng vẫn hoạt động rất tốt là lợi thế lớn về giá thành SX trong tương lai.

Các cổ đông lớn của SBT đặc biệt là cổ đơng sáng lập Tập đồn Bourbon đều có những thế mạnh và kinh nghiệm lâu năm trong các ngành nghề dịch vụ, cơng nghiệp, thương mại và tài chính.

Vị trí Nhà máy của SBT đặt ngay trong vùng trung tâm nguyên liệu của Tỉnh Tây Ninh, là khu vực có diện tích trồng trọt lớn và thuận lợi cho việc phát triển cây mía.

Cơ cấu tỷ lệ khoản vay trên vốn chủ sở hữu của SBT là rất thấp, chỉ khoảng 1,9%, do vậy không chịu áp lực về trả lãi vay Ngân hàng như các DN khác trong ngành.

Tổ chức nhân sự của SBT tinh gọn, đơn giản, chủ yếu tập trung về việc SX và phát triển vùng nguyên liệu, do vậy cũng giảm thiểu được rủi ro về nhân sự.

Điểm yếu:

Công suất nhà máy thiết kế khá lớn so với tình hình nguyên liệu trong những năm gần đây. Do vậy, chưa phát huy hết được cơng suất SX của nhà máy, làm chi phí giá thành SP cịn tương đối cao khi nhà máy phát huy hết công suất thiết kế.

SBT hiện tại chỉ tập trung nhiều vào mảng bán sỉ mà bỏ qua khâu bán lẻ. Điều này làm giảm bớt tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của SP của Công ty. SP của SBT hiện tại mang tính tập trung vào một loại đường tinh luyện RE, chưa phát huy hết những cơ hội tiềm năng của các SP khác liên quan đến cây mía.

Vốn chủ sở hữu của SBT khá lớn so với quy mô hoạt động hiện tại của Nhà máy, do vậy vẫn chưa phát huy hết được tính hiệu quả của vốn đầu tư của các cổ đông. Là công ty mới được sáp nhập từ năm 2000, Công ty được đánh giá kinh nghiệm chỉ bằng 1/4 so với BSJC.

Bảng 4.5. Kết Quả Hoạt Động KD Công Ty Cổ Phần Mía Đường Lam Sơn

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu 2007 2006

Doanh thu BH&CCDV 952.815.443.604 837.665.426.334 Doanh thu hoạt động tài chính và thu

nhập khác 79.260.027.713 17.044.723.106

Lợi nhuận trước thuế 116.507.428.829 72.810.936.152

Lợi nhuận sau thuế 87.515.972.945 63.407.937.741

Nguồn: http://www.vse.org.vn Cơng ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn là cơng ty được chuyển đổi từ Công ty Đường Lam Sơn (là DN Nhà nước) được thành lập theo Quyết định số 1133/QD – TTg ngày 06/12/1999 do Thủ tướng chính phủ cấp với vốn điều lệ khi thành lập là 150 tỷ đồng, vốn điều lệ đăng kí KD thay đổi lần 5 là 300 tỷ đồng, là công ty hàng đầu trong ngành mía đường của cả nước. Ngày 24/09/2007, Cơng ty chính thức có mặt trên thị trường chứng khốn với mã giao dịch là LSS.

Bảng 4.6. Cơ Cấu Chi Phí của LASUCO và BSJC qua 2 Năm: 2005 và 2006

LASUCO BSJC %/Doanh thu 2005 2006 31/08/07 2005 2006 31/08/07 Giá vốn hàng bán 76,46% 75,39% 83,52% 85,0% 86,9% 86,4% Chi phí bán hàng 2,47% 2,70% 2,41% 2,4% 2,0% 2,3% Chi phí quản lý 4,35% 3,45% 2,99% 2,3% 1,8% 2,1% Nguồn: Tổng hợp LASUCO có giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ cao trong doanh thu và có xu hướng tăng (từ 76,46% năm 2005 lên 83,52% tính đến 31/08/07), tuy nhiên vẫn cịn thấp hơn BSJC (khơng giảm mà có xu hướng tăng từ 2005 là 85,0% đến 31/08/07 là 86,4%). Các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý của LASUCO đều cao hơn BSJC, nhất là tỷ trọng của chi phí quản lý cao đã thể hiện sự yếu kém trong khâu quản lý của LASUCO.

Điểm mạnh:

Là cơng ty có thị phần đường lớn nhất so với các cơng ty khác trong ngành, có khả năng tồn tại - phát triển - cạnh tranh - hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Có nguồn ngun liệu mía ổn định đã giúp Cơng ty giữ thị phần lớn trong SX đường cả nước. Công ty đã “kết nghĩa” với từng xã, từng thơn, cung cấp giống mía, phân bón, kí hợp đồng bao tiêu SP và nhanh chóng mở rộng diện tích trồng mía. Với

nguồn nguyên liệu dồi dào và ổn định, Cơng ty cịn cung cấp ngun liệu cho các cơng ty khác trong ngành, trong đó có Cơng ty Cổ phần Đường Biên Hịa.

Với nguồn vốn khá dồi dào, Công ty mở rộng hoạt động đầu tư vào các DN trong các lĩnh vực phụ trợ với ngành SX đường nhằm tạo nên mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty con có quy trình SX – thương mại khép kín, nhằm khai thác hết thế mạnh của “nhóm cơng ty” LASUCO.

Là Cơng ty mía đường đầu tiên nghiệm thu dự án ERP (Enterprise Resource Planning). Tuy thời gian ứng dụng chưa nhiều nhưng hệ thống bước đầu đã đem lại hiệu quả nhiều mặt cho Công ty: Hoạt động SXKD tăng trưởng rõ rệt; Các yếu tố đầu vào, đầu ra trong q trình SXKD được kiểm sốt chặt chẽ hơn, tiết kiệm hơn; Giá thành SP được tiết giảm đáng kể, nộp ngân sách và cổ tức hàng năm tăng. Đặc biệt công tác quản trị, điều hành được cải tiến, giúp lãnh đạo nắm chắc được các diễn biến trong quá trình SXKD, đưa ra các quyết định kịp thời hơn, hiệu quả hơn.

Điểm yếu:

SP đường chiếm tỷ trọng chính trong cơ cấu doanh thu, lợi nhuận. Cồn là SP chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh thu của Công ty, tuy vậy, do chi phí phân bổ cho hoạt động SX Cồn quá lớn nên hiệu quả KD chưa tốt.

Bước đầu hình thành mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Cơng ty đã gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, hiệu quả đầu tư chưa cao, hiệu quả hoạt động của các công ty con làm giảm hiệu quả hoạt động của “nhóm cơng ty” LASUCO khi hợp nhất báo cáo tài chính, chi phí tài chính của Cơng ty trong năm vừa qua tăng cao.

c) Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Bảng 4.7. Ma Trận Hình Ảnh Cạnh Tranh của Cơng Ty Đường Biên Hịa

TT Các yếu tố thành công Mức độ quan BSJC SBT LASUCO ân lo ại đi ểm n lo ại đi ểm n lo ại đi ểm

1 Thị phần 0,09 3 0,27 2 0,18 4 0,36

2 Uy tín thương hiệu 0,10 4 0,40 2 0,20 4 0,40

3 Tài chính 0,09 2 0,18 4 0,36 3 0,27

4 Khả năng cạnh tranh giá 0,06 3 0,18 4 0,24 2 0,12

5 Sản xuất và chất lượng sản phẩm 0,09 3 0,27 2 0,18 3 0,27 6 Lòng trung thành của khách hàng 0,08 3 0,24 1 0,08 3 0,24 7 Nghiên cứu và phát triển 0,06 4 0,24 1 0,06 3 0,18

8 Hiệu quả marketing 0,06 2 0,12 1 0,06 2 0,12

9 Nguồn nguyên liệu 0,10 2 0,20 3 0,30 2 0,20

10 Kênh phân phối nội địa 0,08 3 0,24 2 0,16 3 0,24

11 Năng lực sản xuất 0,06 2 0,12 4 0,24 3 0,18

12 Trình độ cơng nghệ 0,09 3 0,27 4 0,36 3 0,27

13 Triển khai các dự án mới 0,04 3 0,12 3 0,12 2 0,80

Tổng cộng 1,0 2,85 2,54 3,65

Nguồn: Điều tra và tổng hợp Qua Ma trận hình ảnh cạnh tranh ở bảng 4.7 ta thấy cả 3 cơng ty phân tích đều có số điểm trên trung bình. BSJC có số điểm trung bình khá (2,85), lớn hơn SBT (SBT có số điểm là 2,54), LASUCO có số điểm cao nhất (3,65). Hiện tại, SBT đang nổ lực bắt kịp BSJC, còn LASUCO vẫn là đối thủ cạnh tranh lớn trong ngành.

Trong tương lai, khi đề xuất chiến lược KD, Công ty cần khắc phục những hạn chế như: Tài chính, hiệu quả marketing, nguồn nguyên liệu, nâng cao năng lực SX và phát huy những thế mạnh như: Thị phần, uy tín thương hiệu, nghiên cứu và phát triển, SX và chất lượng SP để có thể cạnh tranh ngang ngửa với LASUCO và kéo dài khoảng cách với SBT.

4.2.2. Áp lực từ nhà cung cấp

Các nguyên vật liệu sử dụng trong nước: Đường thô, mật rỉ, cồn tinh luyện, bao bì, nhiên liệu, than hoạt tính,…

Các ngun vật liệu nhập khẩu: Đường thô, bột trợ lọc, hương liệu, than hoạt tính,…

Sự ổn định của nguồn cung cấp: Nguồn ngun vật liệu chính (đường thơ) để SX đường tinh luyện của Công ty được cung cấp ổn định từ hai nguồn chính: Nguồn nguyên vật liệu chính tự SX bởi Nhà máy Đường Biên Hòa - Tây Ninh (chiếm khoảng 60%) và nguồn nguyên liệu mua ngồi (40% trong nước và nhập khẩu), vì vậy áp lực từ nhà cung ứng là khơng đáng kể. Nguồn ngun liệu mía bao gồm: Từ các nơng trường trực thuộc và từ đầu tư ngoài dân.

Bảng 4.8. Một Số Nhà Cung Cấp Nguyên Vật Liệu Chính cho Cơng Ty

STT Sản phẩm Nhà cung cấp

1 Nhiên liệu CÔNG TY XĂNG DẦU KVII

CÔNG TY XĂNG DẦU ĐỒNG NAI

2 Than TẬP ĐỒN THAN VIỆT NAM

3 Bao bì

CƠNG TY SX-KD-XNK GIẤY IN VÀ BAO BÌ LIKSIN

CƠNG TY BAO BÌ NHỰA THÀNH PHÚ 4 Đường thơ trong nước

CƠNG TY TNHH MÍA ĐƯỜNG VIỆT ĐÀI CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ 5 Đường thơ nhập khẩu

TẬP ĐỒN CARGILL

TẬP ĐỒN CZANIKOW (Anh) ED & F MAN ASIA PTE.Ltd

6 Mía NƠNG DÂN TRỒNG MÍA TẠI TÂY NINH

Nguồn: Phịng kinh doanh Tuy nhiên, Cơng ty còn lệ thuộc một phần cung cấp nguyên liệu từ các Công ty khác trong ngành, đây là một điểm yếu và cũng là một áp lực mà Công ty cần phải quan tâm khắc phục nhằm hạn chế sự lệ thuộc vào nguồn cung cấp mà nhất là lệ thuộc vào các Cơng ty cung cấp cùng ngành. Trong đó, với LASUCO là đối thủ cạnh tranh mạnh trên thương trường.

4.2.3. Áp lực từ khách hàng

Cơng ty có hệ thống phân phối trải đều trên cả nước, bao gồm trên 100 đơn vị SX sử dụng đường làm nguyên liện đầu vào và trên 130 nhà phân phối, đại lý, siêu thị trực tiếp bán sỉ, bán lẻ trên thị trường tiêu dùng. Ngồi ra, Cơng ty cũng quan tâm phát triển KD xuất khẩu và trong các năm qua đã xuất khẩu đường tinh luyện đi một số nước trong khối ASEAN, Trung Quốc và IRAQ. Hệ thống phân phối của Công ty gồm 2 kênh:

Phân phối vào lĩnh vực SX: Đường tinh luyện Biên Hòa được sử dụng làm nguyên liệu để SX các SP thực phẩm và dược phẩm cao cấp.

Phân phối tiêu dùng trực tiếp: Chủ yếu thông qua hệ thống các đại lý trên cả nước và qua các siêu thị như: BigC, Coopmark, Maximark, Metro, Siêu thị Hà Nội,...

Hình 4.5. Thị Trường Tiêu Thụ trong Hai Mảng Trực Tiếp và Công Nghiệp

Nguồn: Phịng kinh doanh Cơng ty chú trọng đến tiêu thụ trong lĩnh vực công nghiệp nhiều hơn so với trong lĩnh vực tiêu dùng trực tiếp và tỷ trọng tiêu thụ trong lĩnh vực công nghiệp của Công ty hiện nay là 60% trong khi trong lĩnh vực tiêu dùng chiếm 40%. Ngược lại, các cơng ty SX khác thì chú trọng đến tiêu dùng trực tiếp hơn là công nghiệp nên tỷ trọng tiêu dùng lớn hơn so với Công ty.

Áp lực từ khách hàng, nhất là các khách hàng lớn như: Vinamilk, Cocacola, Pepsi,... luôn được Công ty quan tâm. Vinamilk là khách hàng lớn và không chỉ sử dụng nguyên liệu đường từ Công ty cổ phần Đường Biên Hịa mà cịn nhiều Cơng ty đường khác ở Việt nam. Cocacola từ nhiều năm nay dùng đường RE của Lam Sơn và là khách hàng của Đường Biên Hịa trong thời gian gần đây. Vì vậy, việc khơng ngừng gia tăng chất lượng và giảm giá thành SP nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng, nhất là các khách hàng lớn cần được quan tâm thường xuyên.

Bảng 4.9. Danh Sách các Khách Hàng Tiêu Biểu Sử Dụng Đường Tinh Luyện của Công Ty

STT NGÀNH HÀNG KHÁCH HÀNG

1 Sữa CÔNG TY CP SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)

2 Cà phê VINACAFE, NESTLÉ…

3 Rựu, bia, nước giải khát PEPSI, COCA-COLA, TRIBECO,… CÔNG TY TNHH TÂN HIỆP PHÁT

4 Bánh kẹo CÔNG TY CP BÁNH KẸO BIÊN HỊA

5 Dược phẩm CÁC CƠNG TY DƯỢC PHẨM

Nguồn: Phòng kinh doanh Xuất khẩu hiện chiếm trên 10% doanh thu hàng năm và đang có xu hướng gia tăng. Đến hết QI/2007, Công ty đã xuất khẩu 5.000 tấn đường sang Indonesia, Đài Loan và Cambodia trị giá hơn 2 triệu USD chiếm 82% tổng khối lượng đường xuất khẩu của cả nước và bằng tổng kim ngạch xuất khẩu của cả năm 2006; Đạt 33% kế hoạch xuất khẩu của cả năm 2007 (6 triệu USD) của Công ty. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Công ty là các nước Asean, Nga, khu vực Trung Đông, Trung Quốc.

4.2.4. Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn

Để tồn tại trong tình hình khó khăn của ngành mía đường, trong thời gian qua các cơng ty đường đã sáp nhập lại với nhau, hình thành nên những cơng ty lớn hơn cạnh tranh trong ngành. Tiêu biểu là sự ra đời của Cơng ty Cổ phần Mía đường Bourbon Tây Ninh (liên doanh giữa tập đồn Sucrecries Bourbon (góp 70%) và liên hiệp Mía Đường II và liên hiệp Mía Đường Tây Ninh), và nhiều cơng ty khác đang có khuynh hướng sáp nhập hoặc thơn tính để hình thành nên cơng ty mới lớn mạnh hơn.

Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn lớn nhất vẫn là các công ty đường nước ngoài sẽ tràn vào nước ta từ năm 2008, khi cam kết mở cửa nhập khẩu có hiệu lực theo cam kết WTO và AFTA; Theo đó, thuế nhập khẩu đường tinh luyện sẽ giảm xuống còn 20% vào năm 2008 và 5% vào năm 2010 theo cam kết AFTA. Trong đó, đáng ngại nhất vẫn là đường Thái Lan vốn đã lan tràn vào Việt Nam từ nhiều năm nay theo đường nhập lậu với giá rẻ đã gây khơng ít khó khăn cho ngành đường trong nước, đây là một thử thách lớn cho ngành đường Việt Nam nói chung và BSJC nói riêng.

Vì vậy, ngay từ bây giờ, Cơng ty phải hết mình cải tổ SX, thiết bị cơng nghệ, quy trình SX,... để có thể tồn tại và cạnh tranh bình đẳng. Bằng khơng, trong một thời

Một phần của tài liệu _cong_ty_co_phan_duong_bie_dmbweleqsw_20130808021056_65671 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w