- Vô hiệu do giả tạo: khi các bên giao kết hợp đồng một cách giả tạo nhằm che giấu một hợp đồng khác thì hợp đồng giả tạo vơ hiệu, cịn hợp đồng bị che dấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp hợp đồng bị che dấu cũng vô hiệu theo quy định của pháp luật.
- Vô hiệu do nhầm lẫn: Một bên có lỗi vơ ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của hợp đồng mà giao kết, thì bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu bên kia thay đổi nội dung của hợp đồng đó, nếu bên kia khơng chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu.
- Vô hiệu do lừa dối: Lừa dối là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của hợp đồng nên đã giao kết hợp đồng đó. Khi một bên giao kết hợp đồng do bị lừa dối thì có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vô hiệu.
- Vô hiệu do bị đe dọa: đe dọa là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia buộc phải giao kết và thực hiện hợp đồng nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản của mình hoặc của cha , mẹ, vợ, chồng, con của mình. Khi một bên giao kết hợp đồng do bị đe dọa thì có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng đó vơ hiệu
- Vơ hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình: người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã giao kết hợp đồng vào đúng thời điểm khơng nhận thức vu Tịa án tun bố hợp đồng đó là vơ hiệu.
- Vơ hiệu do vi phạm quy định về hình thức: trong trường hợp pháp luật quy định hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mà các bên khơng tn theo thì theo u cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của hợp đồng trong một thời hạn; q thời hạn đó mà khơng thực hiện thì giao dịch vơ hiệu.
Vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa khi thỏa mãn các điều kiện trên sẽ bị vô hiệu và giá trị hợp đồng sẽ không được ký kết do vi phạm pháp luật.
Theo đó, Điều 131 BLDS năm 2015 quy định về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vơ hiệu thì một hợp đồng bị vơ hiệu sẽ không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên từ thời điểm giao kết. Các bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu và được thực hiện theo các quy định sau:
Một là, các bên hồn trả cho nhau những gì đã nhận. Nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì hồn trả bằng tiền (trừ trường hợp bị tịch thu theoq uy định của pháp luật)
II.1.3. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa