tranh chấp qua Tòa án
Việc đưa tranh chấp ra xét xử tại tịa án có nhiều ưu điểm nhưng cũng có những nhược điểm nhất định, ưu điểm của hình thức giải quyết tranh chấp thơng qua tịa án là: Do là cơ quan xét xử của Nhà nước nên phán quyết của tịa án có tính cưỡng chế cao. Nếu khơng chấp hành sẽ bị cưỡng chế, do đó khi đã đưa ra tịa án thì quyền lợi của người thắng kiện sẽ được đảm bảo nếu như bên thua kiện có tài sản để thi hành án. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức này cũng có những nhược điểm nhất định vì thủ tục tại tịa án thiếu linh hoạt do đã được pháp luật quy định trước đó. Bên cạnh đó, nguyên tắc xét xử cơng khai của tịa án tuy là ngun tắc được xem là tiến bộ, mang tính răn đe nhưng đơi khi lại là cản trở đối với doanh nhân khi những bí mật kinh doanh bị tiết lộ.Chính vì những nhược điểm này mà hình thức giải quyết tranh chấp bằng tịa án ít khi được các thương nhân lựa chọn và các thương nhân thường
xem đây là phương thức lựa chọn cuối cùng của mình khi các phương thức thương lượng, hịa giải, trọng tài khơng mang lại hiệu quả. Sẽ làm cho hoạt động kinh doanh thương mại và các hợp đồng ký kết trở nên khó khăn hơn khi liên quan đến sự phân xử của tòa án, gây ra phiền hà cho các bên khi tham gia hợp đồng mua bán và trao đổi hàng hóa. Như vậy, để tránh phải đi ra Tịa án phân xử thì các bên trước khi tham gia ký hợp đồng mua bán nên tìm rõ đối phương, các bên tham gia và có quy định cụ thể trước khi ký hợp đồng mua bán.
II.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa tại cơng ty TNHH