Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư thương mại an đô luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 29)

2.1 .Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư thương mại An Đô

2.1.1 .Giới thiệu chung về công ty

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Sơ đồ 2.1: ổ chức bộ máy công ty

(Nguồn:Phịng kinh doanh cơng ty cổ phần đầu tư thương mại An Đô) Giám đốc Phịng tổ chức hành chính Phịng tài chính- kế tốn Phó giám đốc

Kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật

Phòng kinh tế - kế hoạch

Phịng kỹ thuật cơng nghệ

Các đội máy thi công Nhân viên kinh

doanh

Sale Admin

- Giám đốc công ty: giám đốc công ty là người điều hành chung mọi hoạt động của công ty, là người đại diện theo pháp luật và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất cũng như kết quả sản xuất kinh doanh. Ngồi việc uỷ quyền cho phó giám đốc, giám đốc cịn chỉ đạo trực tiếp các phịng kế tốn và tổ chức hành chính.

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: phó giám đốc có nhiệm vụ triển khai thị trường, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. Là người hỗ trợ cho Giám đốc trong công tác kinh doanh, công tác chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh của Cơng ty, cùng với giám đốc tìm kiếm việc làm và chỉ đạo sản xuất có hiệu quả, đúng pháp luật, duy trì kỷ luật và các chế độ sinh hoạt khác.

- Phó giám đốc phụ trách sản xuất kỹ thuật : Kiểm tra, nghiệm thu các phương án kỹ thuật mà phòng kỹ thuật nêu ra. Là người quyết định phương án kỹ thuật có được thơng qua hay khơng. Giám sát, nghiệm thu cơng trình trước khi hồn thành giao cho khách hàng. Phụ trách tồn bộ cơng tác kỹ thuật cơng nghệ sản xuất trong công ty.

- Phịng kỹ thuật cơng nghệ: thực hiện các chức năng tư vấn về kỹ thuật cho chủ doanh nghiệp. Kiểm tra và đánh giá chất lượng, số lượng, nguyên phụ liệu trước khi sản xuất. Thiết lập các quy tắc, quy trình kỹ thuật, quy trình chất lượng sản phẩm, nghiên cứu các ứng dụng công nghệ mới đưa vào sản xuất.

- Phòng kinh tế - kế hoạch: Có chức năng lập kế hoạch sản xuất, cung ứng đầy đủ kịp thời các loại vật tư phục vụ sản xuất và cân đối các loại vật tư theo kế hoạch đã đề ra. Lập kế hoạch xây dựng cơ bản, công tác sửa chữa nhỏ về thiết bị, nhà xưởng và các cơng trình khác của cơng ty… Tham mưu cho Giám đốc, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất phát triển sản phẩm phù hợp với khả năng của Cơng ty, thích ứng với thị trường.

doanh nghiệp, ghi chép, cập nhật và phản ảnh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nguyên vật liệu, tình hình tăng giảm tài sản cố định, biến động vốn bằng tiền mặt… theo dõi tình hình cơng nợ của khách hàng.

- Phịng tổ chức - hành chính: Đảm nhiệm cơng tác cán bộ, tổ chức bộ máy quản lý lao động, theo dõi thi đua, công tác văn thư tiếp khách, bảo vệ tài sản,.. Ngồi ra cịn làm cơng tác tuyển dụng và hợp tác lao động, quản lý theo dõi bổ sung hồ sơ của nhân viên tồn Cơng ty.

- Các đội máy thi công : Là những đội trực tiếp tiến hành xây dựng, hoàn thành đơn đặt hàng của khách hàng. Là lực lượng đông đảo nhất trong công ty cũng như giúp cho cơng ty hồn thành được kế hoạch đề ra ngoài thực tế. Tổ chức thi công các cơng trình của Cơng ty theo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật dưới sự quản lý trực tiếp của đội trưởng, các nhân viên kinh tế kỹ thuật.

2.1.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư thương mại An Đơ

2.1.3.1. Tình hình kinh doanh của cơng ty

ảng 2.1 áo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của An Đơ từ 2018 - 2020

Đơn vị tính: USD

hỉ tiêu 2018 2019 2020 hênh lệch 2019/2018 ∆ % hênh lệch 2020/2019 ∆ %

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 243,885,232 169,273,992 203,128,790 74,611,240 30.59 33,854,798 16.67 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 72,073,846 49,811,529 64,754,988 22,262,317 30.89 14,943,459 23.08 3. Doanh thu thuần về bán hàng

và ccdv 171,811,386 119,462,463 155,301,202 52,348,923 30.47 35,838,739 23.08 4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 138,968,689 102,463,314 133,202,308 36,505,375 26.27 30,738,994 23.08 5. Lợi nhuận gộp 32,842,697 16,999,149 22,098,894 15,843,548 48.24 5,099,745 23.08 6. Doanh thu hoạt động tài chính 2,644,758 1,287,459 1,673,697 1,357,299 51.32 386,238 23.08 7. Chi phí tài chính 3,069,545 1,320,569 1,716,740 1,748,976 56.98 396,171 23.08 8. Chi phí bán hàng 6,300,576 3,605,761 4,687,489 2,694,815 42.77 1,081,728 23.08

10.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 23,437,173 11,152,376 14,498,089 12,284,797 52.42 3,345,713 23.08 11. Thu nhập khác 511,149 100,560 130,728 410,589 80.33 30,168 23.08 12. Chi phí khác 128,287 49,953 64,939 78,334 61.06 14,986 23.08 13. Lợi nhuận khác 382,862 50,607 65,789 332,255 86.78 15,182 23.08 14.Tổng lợi nhuận kế toán truớc

thuế 23,820,035 11,202,983 14,563,878 12,617,052 52.97 3,360,895 23.08 15.Thuế thu nhập doanh nghiệp 5,314,109 3,864,099 5,023,329 1,450,010 27.29 1,159,230 23.08 16. Lợi nhuận sau thuế 18,505,926 7,338,884 9,540,549 11,167,042 60.34 2,201,665 23.08

(Nguồn: Phịng kế tốn An Đơ)

Từ bảng 2.1 ta thấy rằng trong giai đoạn 2018 – 2020 kết quả kinh doanh của An Đô mức doanh thu giảm đi đáng kể, đặc biệt năm 2019 chỉ đạt 169,2 triệu USD kém 74,6 triệu USD so với năm 2018, đến năm 2020 tổng doanh thu của An Đơcó phục hồi đôi chút với mức doanh thu đạt 203,1 triệu USD tăng 33,9 triệu USD so với năm 2019.

Tương ứng với kết quả tăng trưởng về mặt doanh thu bán hang, mức lợi nhuận sau thuế của Cơng ty cũng có tốc độ tăng trưởng tương tự, giai đoạn từ 2018 – 2020 cũng đi xuống, năm 2019 mức lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 7,3 triệu USD gần bằng mức thấp nhất trong giai đoạn này là 7,1 triệu USD năm 2018, tuy nhiên đến năm 2020 mức lợi nhuận sau thuế được phục hồi đạt 9,5 triệu USD.

Nhìn chung trong giai đoạn 2018 – 2020 tình hình sản xuất kinh doanh của An Đô là chưa ổn định, chu kỳ tăng, giảm chưa rõ ràng, điều này là do các nguyên nhân khách quan từ phía thị trường cũng như nguyên nhân chủ quan từ phía An Đơ.

2.1.3.2. Doanh thu bán hàng của công ty

ảng 2.2- Doanh thu bán hàng An Đô giai đoạn 2018 - 2020

hỉ tiêu 2018 2019 2020

Tổng doanh thu (1000 USD) 243885,2 169273,9 203128,7

Số lượng (xe) 14062 9856 10350

Doanh thu đơn vị (1000 USD) 17,3 17,1 19,6

Tốc độ tăng /giảm tổng doanh thu (%) 8,2 -30,6 20,0

Tốc độ tăng /giảm số lượng xe (%) 27,4 -29,9 5,0

Tốc độ tăng /giảm doanh thu đơn vị (%) -15,1 -1,0 14,3

(Nguồn: Phịng tài chính-An Đơ)

và doanh thu đơn vị thì giảm 15,1%. Năm 2018 tỷ trọng xe giá trị thấp tăng lên mặc dù tổng doanh số là kỷ lục đạt 14062 xe. Năm 2019 sản lượng giảm 29,9% từ kỷ lục 14062 xe năm 2018 xuống còn 9856 xe năm 2019, dẫn đến doanh thu giảm mạnh 30% và doanh thu đơn vị cũng giảm 1%. Năm 2020 thị trường có tín hiệu khả quan trở lại, với mức doanh số đạt 10350 xe tăng 20% so với năm 2019 và những xe có giá trị cao như Captiva hay Cruze vẫn là những dòng xe chủ đạo của An Đô tuy nhiên mức sản lượng chỉ tăng 5% trong khi đó mức doanh thu đơn vị thì tăng 14,3%.

2.2. hực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư thương mại An Đơ

2.2.1. Tiêu chí thị phần

Doanh số bán hàng là khái niệm mang tính tuyệt đối cịn thị phần bán hàng là khái niệm mang tính tương đối, nó chỉ ra tỷ lệ doanh số bán hàng của hãng so với tổng doanh số bán hàng của toàn ngành.

ảng 2.3 hị phần của An Đô giai đoạn 2018 - 2020

2018 2019 2020

Toàn ngành(xe) 119322 112395 110938

Ford Việtnam (xe) 14062 9856 10350

Thị phần (%) 11,8 8,8 9,3

iểu đồ 2.1: hị phần của An Đô giai đoạn 2018-2020

(Nguồn: Phịng bán hàng An Đơ)

Qua bảng 2.3 ta thấy thị phần năm 2018 là cao nhất đạt 11,8% so với toàn ngành tương ứng tăng 17,7% số tương đối so với thị phần năm 2019 là 10%. Tuy nhiên bước sang năm 2019 thị phần của An Đơ sụt giảm xuống cịn 8,8% tương đương mức sụt giảm lên đến 25,5% so với năm 2018.

Năm 2020 theo đà phục hồi của tồn ngành, An Đơ đạt mức 9,3% tăng 6,4% so với năm 2019. Tuy nhiên, theo dự kiến đà tăng trưởng đã bị dừng lại vào năm 2014, thời điểm mà có rất nhiều thơng tin bất lợi, kéo thị trường tụt xuống làm cho thị phần của An Đô trong 6 tháng chỉ chiếm 7,7% và mức giảm so với thị phần cả năm 2020 là 17,9%.

Với những thơng tin phía trên đưa ra đã cho chúng ta cái nhìn về khả năng phát triển của An Đô; tuy nhiên để thấy được năng lực cạnh tranh của An Đơ thì cần phải đặt chỉ tiêu thị phần trong tương quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trường.

2.2.2 Sản phẩm, giá cả sản phẩm của doanh nghiệp

2.2.2.1. Giá cả sản phẩm

Việc đặt giá bán hợp lý là vô cùng quan trọng đối với một sản phẩm ô tô khi được tung ra thị trường, giá bán phải đánh trúng vào đối tượng khách

11.80% 8.80% 9.30% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00%

hàng mục tiêu, bên cạnh đó cần biết vị thế sản phẩm của mình so với đối thủ để giá cả là một điểm mạnh trong tiêu chí cạnh tranh của mình.

An Đô hiện nay và trước đây là Santafe đều lựa chọn chiếc lược giá thấp so với đối thủ vì nhiều lý do như giá trị thương hiệu thấp hơn, chất lượng thấp hơn, dịch vụ kém hơn… vơ hình chung đã khiến cho năng lực cạnh tranh của An Đô giảm đi. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta hãy đi sâu phân tích giá cả của các sản phẩm An Đô so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

ảng 2.4- ổng hợp giá bán trên thị trường của FORD và một số hãng

Đơn vị tính: 1000USD

ên sản phẩm của FORD và

giá bán Giá bán và tên các sản phẩm cạnh tranh

Everest Titanium 2.0L AT 4WD

11,08 11,03 Suzuki blind Van

Everest Titanium 2.0L AT 4×2 14,6 16,4 Hyundai Eon Everest Trend 2.0L AT 4×2 14,9-18,1 15,3-18,2 Kia Morning Ranger XLS 2.2L 4X2 MT

19,5 24,7-26,3 Toyota Vios, Hyundai Accent Ranger XLS 2.2L

4X2 AT

21,2 22,3-27 Kia Forte, Hyundai Avante

Ranger XLT 2.2L 4×4 MT

24,1-30,5 26-36,7 Ford Focus, Honda Civic, Toyota Altis Ranger XLT 2.2L

4×4 AT 31,9-34,9 27,5-37,7

Kia Carens, Nissan Livina, Toyota Innova

Ranger WildTrak

2.0L AT 4×2 41,8-43,5 35,9-48,5

Ford Escape, Everest, Kia Sorento, Toyota Fortuner

(Nguồn: Báo cáo phân tích giá bán- Phịng bán hàng An Đơ)

+ Đối với dòng xe A: Trong dịng xe này An Đơ có một mẫu xe bán tải loại nhỏ là Ranger XLT 2.2L 3×4 MT và đối thủ gần như duy nhất trên thị

trường của Spark Van là mẫu xe Suzuki blind Van, Spark Van có nhiều điểm mạnh hơn như kiểu dáng đẹp, nhỏ gọn, với mức giá cao hơn đối thủ khoảng 500 đơ la, Ranger XLT 2.2L 3×4 MT chiếm lĩnh gần như hồn tồn thị trường xe bán tải loại nhỏ qua đó thể hiện khả năng cạnh tranh mạnh so với đối thủ; Tiếp đến trong dòng xe phâ khúc A là Ranger XLT 2.2L 2×4 MT, đây là dịng xe nhỏ, động cơ 0.8 lít có giá bán khoảng 14600 đô la mỹ, sau quãng thời gian dài khơng có đối thủ thì Hyundai Eon được nhập khẩu từ Ấn độ về là một đối trọng lớn của Ranger XLT 2.2L 3×4 MT, với mức giá niêm yết khoảng 16400 đô la mỹ, cao hơn khoảng 1800 đô la mỹ so với Spark. Cuối cùng là xe Spark mới được ra mắt với hai phiên bản động cơ 1.0 và 1.2 và giá bán dao động trong khoảng 14900 đến 18100 đơ la mỹ; Đối thủ chính của Ranger XLT 2.2L 3×4 MT mới là mẫu xe Kia morning của Trường hải được đặt giá tương đương với Spark dao động trong khoảng 15300 đến 18200 đô la mỹ

+ Đối với dịng xe B: Trong phân khúc xe này An Đơ có một mẫu xe duy nhất, mới được đổi tên là Ranger XLS 2.2L 4X2 MT với giá bán khoảng 19500 đô la mỹ, các đối thủ của Aveo thì có mức giá cao hơn hẳn, đó là hai mẫu xe Toyota Vios và Hyundai Accent có giá niêm yết từ 24700 đến 26300 đô la mỹ tương ứng cao hơn từ 26% đến 34%; Đây là mức chênh lệch khá cao đôi khi sẽ đem lại lợi thế lớn cho Aveo nhưng đồng thời cũng có thể mang lại sự lạc lõng cho Aveo và kết quả bán hàng gần đây cho thấy Aveo không cạnh tranh được so với đối thủ, điều này cho thấy cần có sự thay đổi từ phía An Đơ + Đối với dịng xe C: Đây là dịng xe có khá nhiều mẫu sản phẩm tham gia, An Đơ cũng có hai mẫu xe là Ranger WildTrak 2.0L AT 4×2và Ranger WildTrak 2.0L AT 4×4; Đối với Ranger XLT 2.2L 4×4 AT thì đối thủ là Kia Forte và Hyundai Avante; Giá của lacetti vào khoảng 21200 đô la mỹ thấp hơn từ 5% đến 27% so với các đối thủ. Nhưng với dịng xe này, lacetti có những lợi thế nhất định như giá rẻ hơn, kiểu dáng đẹp nhẹ nhàng, nên sức

cạnh tranh là tương đối cao

Tóm lại sau những nghiên cứu liên quan đến giá bán của An Đô và các đối thủ, một điều nhận thấy là xe của Ford đã sử dụng chiếc lược giá thấp, thực tế cũng cho thấy Ford sẽ thành công hơn khi đặt giá bán thấp hơn đối thủ, đặc biệt đối với các dòng xe hạng trung và giá bán cao. Nếu An Đơ muốn thay đổi vấn đề này thì cần phải có chiếc lược phát triển dài hạn để xây dựng thương hiệu, hệ thống dịch vụ …

2.2.2.2. Chủng loại sản phẩm

FORD có mặt ở hầu hết các phân khúc xe du lịch trên thi trường:

+ Phân khúc xe A: Đây là phân khúc xe mini, FORD góp mặt sản phẩm Ranger XLT 2.2L 3×4 MT trước đây và hiện nay là Everest Titanium 2.0L AT 4×2. Ở phân khúc này có các đối thủ cạnh tranh chính như Kia Morning của Trường Hải, Hyundai i10, Hyundai Eon của Hyundai và mẫu xe đến từ Trung Quốc là Chery QQ3.

+ Phân khúc xe B: Đây là dòng xe du lịch hạng trung bình, với sản phẩm Everest Trend 2.0L AT 4×2 của mình, các đối thủ cạnh tranh trên thị trường của Aveo là Toyota Vios, Hyundai Accent, Kia Rio.

+ Phân khúc xe C: Là dịng xe du lịch hạng trung bình, với hai sản phẩm hiện nay là Ford Fiesta, FORD cạnh tranh với các sản phẩm như Honda Civic, Toyota Altis, Kia Forte.

Nhìn chung với mức độ đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, FORD đều có mặt ở hầu hết các phân khúc chính của dịng xe du lịch trên thị trường. Tuy nhiên so với các đối thủ cạnh tranh FORD vẫn không đa dạng bằng.

*Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm thường được đánh giá theo hai hướng, hướng chủ quan là việc tính tốn tỷ lệ phế phẩm, nếu tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng sản phẩm càng cao và ngược lại, còn theo hướng khách quan là tiến hành điều tra thị trường để lấy ý kiến của khách hàng về

chất lượng sản phẩm.

Đối với lĩnh vực ơ tơ thì việc đánh giá chất lượng sản phẩm theo hướng chủ quan của nhà sản xuất thì chủ yếu dựa vào tiêu chí “Tỷ lệ chạy thẳng”, nếu tỷ lệ này thấp thì chất lượng thấp và ngược lại. Tỷ lệ chạy thằng là tiêu chí đo lường tỷ lệ mắc lỗi trên các cơng đoạn của dây chuyền sản xuất, nếu khơng có lỗi thì sản phẩm sẽ được chuyển đến cơng đoạn tiếp theo hay nói cách khác là chạy thẳng khơng phải sửa chữa lỗi gì.

Bảng 2.5- So sánh tỷ lệ chạy thẳng FORD và một số hãng giai đoạn 2018 - 2020

Hãng 2018 Tỷ lệ chạy thẳng (%) 2019 2018 2019 2020

An Đô 79,1 79,2 73,9 74 41,7

Toyota Việt Nam 80,9 84 80,7 85,5 83,3

An Đô 82,9 83,4 82,5 83,5 82,7

Trường Hải 79,2 80,1 74,5 76,7 70,5

Honda Việt Nam 80,8 83,9 80,6 85,6 83,4

(Nguồn: Phịng sản xuất –An Đơ)

Bảng 2.5 cho thấy tỷ lệ chạy thẳng của An Đô là thấp nhất, như vậy các

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư thương mại an đô luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)