.Xây dựng chiến lược định giá thấp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư thương mại an đô luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 62)

Giá bán sản phẩm là một điểm mạnh tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các sản phẩm của An Đơ. Vì vậy việc xây dựng chiến lược giá là cần thiết và vô cùng quan trọng.

Ngồi ra với văn hóa tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay thì thơng tin ban đầu về sản phẩm và dịch vụ đến với khách hàng là “Giá bán” của sản phẩm, thông tin này sẽ tạo ấn tượng ngay với khách hàng. Chính vì vậy “Giá” là một cơng cụ rất quan trọng để các doanh nghiệp nói chung và An Đơ nói riêng dựa vào nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đối thủ.

-Mục đích: Duy trì lợi thế cạnh tranh hiện có của An Đơ so với đối thủ trên thị trường.

- Nội dung của giải pháp xây dựng chiến lược định giá thấp: Duy trì mức giá thấp hơn so với đối thủ cùng phân khúc trên thị trường: Hiện nay so với các đối thủ, các sản phẩm của An Đơ đều có mức giá thấp hơn. Vì vậy, chiến lược giá chung của An Đôlà “Chiến lược định giá thấp”.

-Các yếu tố xây dựng chiến lược định giá thấp của An Đô

+ Giảm chi phí linh kiện CKD đầu vào: An Đơnhập CKD từ Hàn Quốc là chính. Vì vậy việc giảm được chi phí CKD đóng góp tỷ lệ lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm thì việc thực hiện chiến lược định giá thấp mới đảm bảo

được mục tiêu đề ra.

+ Giảm chi phí Marketing, chi phí quản lý, chi phí sản xuất: Chi phí Marketing là những chi phí liên quan đến việc ra mắt sản phẩm mới, chi phí quảng cáo sản phẩm trên các phương tiện truyền thơng…việc cắt giảm chi phí marketing An Đơcần thực hiện bằng cách đánh giá chi tiết hiệu quả của từng kênh quảng cáo để lựa chọn kênh phù hợp. Đối với chi phí quản lý và chi phí sản xuất tại An Đơ cần áp dụng hệ thống phần mền quản lý để tăng hiệu quả và giảm chi phí.

-Chi phí, dự kiến kết quả của giải pháp

+ Chi phí: Đây là giải pháp mà doanh nghiệp khơng tốn tiền, thậm chí cịn làm gia tăng giá trị cho doanh nghiệp.

+ Kết quả: Với việc thực hiện như bảng phía dưới, Dự kiến thị phần của An Đô sẽ tăng 8%/ năm và năng lực cạnh tranh sẽ tăng lên.

3.4.2. Phát triển hệ thống kênh phân phối

-Căn cứ: Với tình trạng hiện nay của hệ thống đại lý An Đô, thiếu về số lượng và yếu kém về năng lực tổ chức quản lý, năng lực tài chính. Doanh số bán hàng tổng thể của An Đô phụ thuộc vào doanh số bán của từng đại lý trong hệ thống phân phối.

-Mục đích: Tăng thị phần, doanh thu -Nội dung của giải pháp

Đây là giải pháp chính để đạt được mục tiêu tăng doanh thu, thị phần vì nó tác động trực tiếp đến doanh số bán hàng của An Đôtrong tương quan so sánh với các đối thủ. Qua việc đạt mục tiêu doanh thu, thị phần thì sức cạnh tranh của An Đô sẽ được tăng lên đáng kể, thương hiệu của Công ty sẽ được nhiều người biết đến hơn. Cụ thể An Đôcần phải tiến hành đồng bộ các công việc sau:

nữa, phân bố đều các quận, huyện ngoại thành để khách hàng có nhu cầu mua xe tiện tìm hiểu và xem xe.Hà Nội và Hồ Chí Minh là hai địa phương chiếm thị phần chủ yếu về việc tiêu thị sản phẩm ô tô tại thị trường Việt Nam. Tại Hà Nội cần Bổ sung thêm một đại lý tại tỉnh Hà Tây cũ, nay được sat nhập về Hà Nội; Đối với Hồ Chí Minh cần mở thêm Đại lý tại các tỉnh lộ giao với khu vực miền tây, miền đông với sự phát triển của các tỉnh thành lân cận với thành phố. + Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá hệ thống đại lý “Ford Different” – “Sự khác biệt của Ford”. Đây là bộ tiêu chuẩn chung cho tất cả các đại lý của GM toàn cầu, với điều kiện Việt Nam có thể thay đổi những chi tiết về quy mô, mức vốn đầu tư…Hoạt động này còn giúp cho việc nâng cao giá trị thương hiệu của GM tại thị trường Việt Nam.

+ Tổ chức đào tạo cho đội ngũ quản lý của đại lý những kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm.

+ Đào tạo cho đội ngũ nhân viên tư vấn bán hàng về thương hiệu, về sản phẩm về chiến lược phát triển của GM để truyền đạt tới khách hàng những cam kết của An Đô, đồng thời nhấn mạnh cho nhân viên tư vấn thấy tầm quan trọng trong công việc tư vấn không chỉ là bán hàng đơn thuần mà cịn là truyền thơng thương hiệu.

-Chi phí, dự kiến kết quả của giải pháp

ảng 3.1: hi phí dự kiến của giải pháp phát triển hệ thống kênh phân phối STT ạng mục hi phí dự kiến (USD) trọng

1 Hỗ trợ thiết kế, giám sát xây dựng 3,000 10.0%

2 Tài trợ CI (Logo, biển hiệu…) 8,000 26.7%

3 Đào tạo sản phẩm, quy trình … 3,000 10.0%

4 Hỗ trợ xe Demo 10,000 33.3%

5 Hỗ trợ chi phí khai trương Đại lý; Chi phí

quảng cáo, truyền thơng 5,000 16.7%

6 Chi phí khác 1,000 3.3%

Tổng 30,000 100.0%

(Nguồn: Bộ phận phát triển Đại lý An Đô)

Qua bảng trên ta có thể thấy trong ngân sách hỗ trợ cho Đại lý mới, An Đôsẽ bỏ ra khoảng 30.000 USD để hỗ trợ cho Đại lý mới từ khi xây dựng cho đến khi bắt đầu đi vào hoạt động.

+Kết quả: Tăng doanh số, thị phần ( 50 xe/ Đại lý/ Tháng).

3.4.3. Giải pháp khác

3.4.3.1. Nâng cao năng suất, trình độ lao động và đào tạo nguồn nhân lực

Cho tới nay, mọi tổ chức, mọi quốc gia đều nhận thức được rằng nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất. Nhiều nước quanh ta như Thái Lan, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc và Nhật Bản là những nước không giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng họ đã giàu mạnh lên nhanh chóng là nhờ nguồn nhân lực. Ngày nay, lợi thế về tài nguyên đối với các doanh nghiệp bắt đầu giảm dần vì tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, chỉ có nguồn tài

ngun khơng bị cạn kiệt – đó là nguồn nhân lực.An Đơcần sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực hiện có tại VIệt Nam.

An Đơ cần đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên cho người lao động, công ty cần xây dựng được chiến lược đào tạo phù hợp với chiến lược chung của doanh nghiệp. Bên cạnh những tiềm năng to lớn như nguồn lao động dồi dào, chịu khó ham học hỏi, thơng minh và tiếp thu nhanh chóng tri thức và cơng nghệ… nguồn nhân lực tại cơng ty cịn bộc lộ những hạn chế ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội như: Tác phong và tư duy của người sản xuất nhỏ chưa phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường và cơng nghiệp hóa, chưa coi trọng chữ tín trong kinh doanh, thói quen mạnh ai nấy làm, thiếu sự hợp tác, chia sẻ và thiếu ý thức làm việc theo nhóm, thiếu kinh nghiệm trong hoạt động marketing, thiếu kỹ năng trong đàm phán thương mại và tranh chấp các vụ kiện tụng thương mại. Vì vậy lãnh đạo tổng cơng ty nên có chính sách ưu tiên đầu tư hơn nữa cho công tác đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực và đội ngũ công nhân lành nghề. Cụ thể là:

- Nâng cao tay nghề cho người lao động trực tiếp.

Hàng năm tổ chức các khóa đào tạo, huấn luyện kỹ thuật mới cho đội ngũ lao động ở trình độ thấp, để những công nhân bậc cao giám sát và làm cùng dây truyền với những lao động trẻ để tránh những lỗi trong dây truyền sản xuất.

Mức đầu tư cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải đạt một tỷ lệ hợp lý trong quỹ tiền lương của An Đô. Hiện tại quỹ lương của Tổng cơng ty chiếm chiếm 17,8% tổng chi phí sản xuất, trong đó có chi phí đào tạo chỉ có 0,9%. An Đơcần tăng thêm chi phí để đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng. Đây là giải pháp quan trọng hàng đầu để tăng cường quản lý và khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực.

dưới và giữa nhà máy với các đối tác là hệ thống đại lý và các nhà cung cấp: Lãnh đạo phải là người có đạo đức và lối sống đẹp, phải ln gần gũi với cấp dưới, nắm bắt tâm tư, tình cảm của người lao động để có chính sách thỏa đáng, làm thỏa mãn các nhu cầu chính đáng về vật chất và tinh thần của mọi thành viên. Lãnh đạo đối xử tốt với các cấp dưới thì họ sẽ nhiệt tình cống hiến cho lợi ích của doanh nghiệp.Lãnh đạo đối xử với cấp dưới như thế nào thì cấp dưới đối xử với khách hàng như vậy, khi khách hàng đã không thỏa mãn, khơng hài lịng thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ kém. Lãnh đạo tổng công ty cần nghiên cứu mọi sáng kiến, giải pháp kỹ thuật của nhân viên để áp dụng, phát hiện ra nhân tài để bồi dưỡng thành người lãnh đạo doanh nghiệp.

Năng suất lao động đóng vai trị then chốt trong việc hạ giá thành sản phẩm và là kết quả của công tác quản lý sản xuất của công ty. Năng suất lao động xác định mức độ tối ưu hóa q trình biến đổi vật tư, ngun liệu và các dịch vụ đàu của công ty vào thành các sản phẩm cuối cùng. Đối với An Đôviệc nâng cao năng suất lao động liên quan chặt chẽ đến bộ phận sản xuất:

- Xưởng sơn: Hiện tại An Đôđang sử dụng hệ thống phun sơn bằng tay,

đây là loại phun sơn thường dẫn đến tỷ lệ thất thoát lớn, bề mặt sơn sàn nhiều, sơn bị chảy, sơn bị rộp do vậy cần sửa chữa nhiều sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất của công đoạn sơn. Để giải quyết vấn đề này thì giải pháp được đưa ra là nghiên cứu sử dụng Robot để sơn và sử dụng loại sơn tĩnh điện không phải sơn thường.

- Xưởng lắp ráp: Hiện nay tại xưởng lắp ráp đều sử dụng bằng tay cho

các cơng đoạn do đó năng suất khơng cao, chất lượng thấp, cụ thể An Đơcó thể nghiên cứu sử dụng các loại máy phụ trợ như mấy lắp lốp, máy lắp ghế, máy lắp các cầu trục cho giảm sóc trước và sau… mỗi máy khi đưa vào hoạt động sẽ tăng năng suất lên gấp đôi, chất lượng sẽ tăng lên tương ứng.

điện tử, qua đó sẽ đảm bảo kiểm sốt chính xác chất lượng xe và đồng thời đảm bảo thông tin được lưu trữ đầy đủ, ngồi ra cịn giảm số nhân cơng kiểm tra lực trên dây truyền.

3.4.3.2. Giải pháp nghiên cứu thị trường

Có nghiên cứu thị trường tốt, có dự báo tốt được nhu cầu sản phẩm mà khách hàng mong muốn trong tương lai thì việc quyết định sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu mới dễ dàng hơn cho tổng công ty.

Mức độ tiến hành điều tra, nghiên cứu thị trường như hiện nay chỉ dừng lại ở mức độ chung chung, tính đến năm 2019 An Đơchưa từng có một dự án nghiên cứu nào để đánh giá một cách toàn diện về thương hiệu, chất lượng dịch vụ… Do vậy chưa có cái nhìn thực tế về cơng ty.

- Định vị thương hiệu: Qua nghiên cứu này sẽ cho thấy vị trí thương hiệu của GM so với các đối thủ, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển phù hợp hơn với vị thế của mình và có chiến lược phát triển trong tương lai.

- Định vị sản phẩm: Đây là nghiên cứu chi tiết cho từng dịng sản phẩm,

qua đó sẽ đánh giá được năng lực cạnh tranh của các sản phẩm hiện có so với đối thủ cùng phân khúc, từ đó sẽ xây dựng chiến lược giá, chiến lược sản phẩm cạnh tranh hơn.

- Đánh giá sự hài lòng của khách hàng: Trong nghiên cứu này cần chia

ra hai cuộc điều tra đó là đánh giá sự hài lịng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng, qua sự khảo sát chúng ta sẽ biết được trong hệ thống bán hàng có những điểm yếu gì về con người, cơ sở vật chất… để có biện pháp khắc phục kịp thời, còn điều tra đánh giá về sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ sau bán hàng cũng mang lại những thông tin tương tự.

3.4.3.3. Xây dựng và nâng cao giá trị thương hiệu của doanh nghiệp.

An Đơ sau khi được đổi tên, nó trở thành một thương hiệu mới hoàn toàn đối với một bộ phận khơng nhỏ người tiêu dùng, vì vậy vấn đề xây dựng và

phát triển thương hiệu Ford tại Việt Nam được đặt ra.

Thương hiệu được coi là tài sản vơ hình của cơng ty, qua đó khách hàng có thể cảm nhận, đánh giá và phân biệt giữa sản phẩm và dịch vụ của công ty này với công ty khác.

Đối với người tiêu dùng, thương hiệu được coi là một sự đảm bảo về chất lượng từ phía nhà sản xuất và được định hình qua một quá trình trải nghiệm và đúc kết khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ mang thương hiệu đó.Thương hiệu được coi như sự xác nhận của công ty đối với khách hàng về nguồn gốc và giá trị của sản phẩm, dịch vụ cung cấp. Do đó thương hiệu giúp khách hàng giảm thiểu những rủi ro có thể phải gánh chịu khi mua sản phẩm, dịch vụ của cơng ty như những sai hỏng về tính năng, những nguy hại đối với sức khỏe, sự lừa gạt về mặt giá trị, những rủi do về mặt xã hội và những phí tổn về mặt thời gian hao phí trong trường hợp sản phẩm khơng đảm bảo.

Đối với công ty, một thương hiệu mạnh là công cụ marketing hữu hiệu, đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế, giúp khách hàng nhận thức tốt hơn, đầy đủ hơn về sản phẩm dịch vụ, góp phần duy trì và giành được niềm tin của khách hàng, giúp công ty thu được lợi nhuận hấp dẫn hơn, giảm thiểu ảnh hưởng của các đối thủ cạnh tranh, giảm thiểu tác động xấu trong điều kiện khủng hoảng thị trường và là sự đảm bảo tốt có lợi thế trong đàm phán, hợp tác kinh doanh. Những thương hiệu mạnh còn là cơ sở để phát triển các cơ hội quảng bá khác cũng như có giá trị thực buộc người sử dụng phải mua bản quyền và được bảo vệ về mặt pháp lý tránh khỏi mọi sự xâm hại.

Do đó An Đơ cần coi trọng đầu tư thích đáng cho việc phát triển thương hiệu, coi đó như một giải pháp phát triển lâu dài bởi lẽ đầu tư phát triển thương hiệu, cũng giống như các khoản đầu tư sản xuất khác, cũng là bộ phận cấu thành nên tài sản tổng công ty. Xét về mặt nào đo, thương hiệu thậm chí cịn mang một giá trị lâu bền, tạo lợi thế cạnh tranh bền vững hơn cho tổng

công ty.

Để xây dựng hình ảnh thương hiệu An Đơcần:

- Xây dựng lại website với các thông tin và hình ảnh sản phẩm phong phú, theo tiêu chuẩn của GM tồn cầu nhưng phù hợp với văn hóa Việt Nam. Hiện nay việc sử dụng internet đã trở nên khá quen thuộc với các cá nhân, tổ chức trong và ngồi nước vì vậy có được một website bắt mắt, chứa đựng đầy đủ thông tin về hoạt động của công ty, sản phẩm mới, các chính sách khuyến mại, đăng ký chạy thử, mua xe… sẽ giúp các khách hàng biết đến công ty nhiều hơn và tiếp cận các dịch vụ dễ dàng hơn.

- Xây dựng trang Facebook riêng tại Việt Nam, đây là công cụ mới nổi quảng bá hình ảnh thương hiệu vì lượng người sử dụng Facebook rất lớn, tổ chức các sự kiện trên Facebook để quảng bá hình ảnh cơng ty trong cộng đồng.

- Quảng cáo trên các kênh truyền hình, báo chí. Tham gia các chương trình tài trợ, tài trợ trang phục cho phim, cho các MC truyền hình, cho các hoạt động cộng đồng tập thể.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư thương mại an đô luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)