2.1 .Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư thương mại An Đô
2.1.1 .Giới thiệu chung về công ty
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư thương mại An Đô
2.2.2 Sản phẩm, giá cả sản phẩm của doanh nghiệp
2.2.2.1. Giá cả sản phẩm
Việc đặt giá bán hợp lý là vô cùng quan trọng đối với một sản phẩm ô tô khi được tung ra thị trường, giá bán phải đánh trúng vào đối tượng khách
11.80% 8.80% 9.30% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00%
hàng mục tiêu, bên cạnh đó cần biết vị thế sản phẩm của mình so với đối thủ để giá cả là một điểm mạnh trong tiêu chí cạnh tranh của mình.
An Đô hiện nay và trước đây là Santafe đều lựa chọn chiếc lược giá thấp so với đối thủ vì nhiều lý do như giá trị thương hiệu thấp hơn, chất lượng thấp hơn, dịch vụ kém hơn… vơ hình chung đã khiến cho năng lực cạnh tranh của An Đô giảm đi. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta hãy đi sâu phân tích giá cả của các sản phẩm An Đô so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp.
ảng 2.4- ổng hợp giá bán trên thị trường của FORD và một số hãng
Đơn vị tính: 1000USD
ên sản phẩm của FORD và
giá bán Giá bán và tên các sản phẩm cạnh tranh
Everest Titanium 2.0L AT 4WD
11,08 11,03 Suzuki blind Van
Everest Titanium 2.0L AT 4×2 14,6 16,4 Hyundai Eon Everest Trend 2.0L AT 4×2 14,9-18,1 15,3-18,2 Kia Morning Ranger XLS 2.2L 4X2 MT
19,5 24,7-26,3 Toyota Vios, Hyundai Accent Ranger XLS 2.2L
4X2 AT
21,2 22,3-27 Kia Forte, Hyundai Avante
Ranger XLT 2.2L 4×4 MT
24,1-30,5 26-36,7 Ford Focus, Honda Civic, Toyota Altis Ranger XLT 2.2L
4×4 AT 31,9-34,9 27,5-37,7
Kia Carens, Nissan Livina, Toyota Innova
Ranger WildTrak
2.0L AT 4×2 41,8-43,5 35,9-48,5
Ford Escape, Everest, Kia Sorento, Toyota Fortuner
(Nguồn: Báo cáo phân tích giá bán- Phịng bán hàng An Đơ)
+ Đối với dòng xe A: Trong dịng xe này An Đơ có một mẫu xe bán tải loại nhỏ là Ranger XLT 2.2L 3×4 MT và đối thủ gần như duy nhất trên thị
trường của Spark Van là mẫu xe Suzuki blind Van, Spark Van có nhiều điểm mạnh hơn như kiểu dáng đẹp, nhỏ gọn, với mức giá cao hơn đối thủ khoảng 500 đơ la, Ranger XLT 2.2L 3×4 MT chiếm lĩnh gần như hồn tồn thị trường xe bán tải loại nhỏ qua đó thể hiện khả năng cạnh tranh mạnh so với đối thủ; Tiếp đến trong dòng xe phâ khúc A là Ranger XLT 2.2L 2×4 MT, đây là dịng xe nhỏ, động cơ 0.8 lít có giá bán khoảng 14600 đô la mỹ, sau quãng thời gian dài khơng có đối thủ thì Hyundai Eon được nhập khẩu từ Ấn độ về là một đối trọng lớn của Ranger XLT 2.2L 3×4 MT, với mức giá niêm yết khoảng 16400 đô la mỹ, cao hơn khoảng 1800 đô la mỹ so với Spark. Cuối cùng là xe Spark mới được ra mắt với hai phiên bản động cơ 1.0 và 1.2 và giá bán dao động trong khoảng 14900 đến 18100 đơ la mỹ; Đối thủ chính của Ranger XLT 2.2L 3×4 MT mới là mẫu xe Kia morning của Trường hải được đặt giá tương đương với Spark dao động trong khoảng 15300 đến 18200 đô la mỹ
+ Đối với dịng xe B: Trong phân khúc xe này An Đơ có một mẫu xe duy nhất, mới được đổi tên là Ranger XLS 2.2L 4X2 MT với giá bán khoảng 19500 đô la mỹ, các đối thủ của Aveo thì có mức giá cao hơn hẳn, đó là hai mẫu xe Toyota Vios và Hyundai Accent có giá niêm yết từ 24700 đến 26300 đô la mỹ tương ứng cao hơn từ 26% đến 34%; Đây là mức chênh lệch khá cao đôi khi sẽ đem lại lợi thế lớn cho Aveo nhưng đồng thời cũng có thể mang lại sự lạc lõng cho Aveo và kết quả bán hàng gần đây cho thấy Aveo không cạnh tranh được so với đối thủ, điều này cho thấy cần có sự thay đổi từ phía An Đơ + Đối với dịng xe C: Đây là dịng xe có khá nhiều mẫu sản phẩm tham gia, An Đơ cũng có hai mẫu xe là Ranger WildTrak 2.0L AT 4×2và Ranger WildTrak 2.0L AT 4×4; Đối với Ranger XLT 2.2L 4×4 AT thì đối thủ là Kia Forte và Hyundai Avante; Giá của lacetti vào khoảng 21200 đô la mỹ thấp hơn từ 5% đến 27% so với các đối thủ. Nhưng với dịng xe này, lacetti có những lợi thế nhất định như giá rẻ hơn, kiểu dáng đẹp nhẹ nhàng, nên sức
cạnh tranh là tương đối cao
Tóm lại sau những nghiên cứu liên quan đến giá bán của An Đô và các đối thủ, một điều nhận thấy là xe của Ford đã sử dụng chiếc lược giá thấp, thực tế cũng cho thấy Ford sẽ thành công hơn khi đặt giá bán thấp hơn đối thủ, đặc biệt đối với các dòng xe hạng trung và giá bán cao. Nếu An Đơ muốn thay đổi vấn đề này thì cần phải có chiếc lược phát triển dài hạn để xây dựng thương hiệu, hệ thống dịch vụ …
2.2.2.2. Chủng loại sản phẩm
FORD có mặt ở hầu hết các phân khúc xe du lịch trên thi trường:
+ Phân khúc xe A: Đây là phân khúc xe mini, FORD góp mặt sản phẩm Ranger XLT 2.2L 3×4 MT trước đây và hiện nay là Everest Titanium 2.0L AT 4×2. Ở phân khúc này có các đối thủ cạnh tranh chính như Kia Morning của Trường Hải, Hyundai i10, Hyundai Eon của Hyundai và mẫu xe đến từ Trung Quốc là Chery QQ3.
+ Phân khúc xe B: Đây là dòng xe du lịch hạng trung bình, với sản phẩm Everest Trend 2.0L AT 4×2 của mình, các đối thủ cạnh tranh trên thị trường của Aveo là Toyota Vios, Hyundai Accent, Kia Rio.
+ Phân khúc xe C: Là dịng xe du lịch hạng trung bình, với hai sản phẩm hiện nay là Ford Fiesta, FORD cạnh tranh với các sản phẩm như Honda Civic, Toyota Altis, Kia Forte.
Nhìn chung với mức độ đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, FORD đều có mặt ở hầu hết các phân khúc chính của dịng xe du lịch trên thị trường. Tuy nhiên so với các đối thủ cạnh tranh FORD vẫn không đa dạng bằng.
*Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm thường được đánh giá theo hai hướng, hướng chủ quan là việc tính tốn tỷ lệ phế phẩm, nếu tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng sản phẩm càng cao và ngược lại, còn theo hướng khách quan là tiến hành điều tra thị trường để lấy ý kiến của khách hàng về
chất lượng sản phẩm.
Đối với lĩnh vực ơ tơ thì việc đánh giá chất lượng sản phẩm theo hướng chủ quan của nhà sản xuất thì chủ yếu dựa vào tiêu chí “Tỷ lệ chạy thẳng”, nếu tỷ lệ này thấp thì chất lượng thấp và ngược lại. Tỷ lệ chạy thằng là tiêu chí đo lường tỷ lệ mắc lỗi trên các cơng đoạn của dây chuyền sản xuất, nếu khơng có lỗi thì sản phẩm sẽ được chuyển đến cơng đoạn tiếp theo hay nói cách khác là chạy thẳng khơng phải sửa chữa lỗi gì.
Bảng 2.5- So sánh tỷ lệ chạy thẳng FORD và một số hãng giai đoạn 2018 - 2020
Hãng 2018 Tỷ lệ chạy thẳng (%) 2019 2018 2019 2020
An Đô 79,1 79,2 73,9 74 41,7
Toyota Việt Nam 80,9 84 80,7 85,5 83,3
An Đô 82,9 83,4 82,5 83,5 82,7
Trường Hải 79,2 80,1 74,5 76,7 70,5
Honda Việt Nam 80,8 83,9 80,6 85,6 83,4
(Nguồn: Phịng sản xuất –An Đơ)
Bảng 2.5 cho thấy tỷ lệ chạy thẳng của An Đô là thấp nhất, như vậy các sản phẩm của An Đơ có chất lượng thấp hơn một cách đương đối so với các đổi thủ khác, tỷ lệ này giao động trong khoảng 41,7% - 79,2%. Toyota Việt Nam đứng đầu với tỷ lệ chạy thẳng luôn đạt trên 80%, cao nhất vào năm 2019 đạt 85,5%. Cũng từ số liệu của bảng 2.5 ta có thể nhận thấy tỷ lệ chạy thẳng này bị giảm đi ở những năm mà doanh số bán hàng của các hãng tăng, điều này thể hiện rằng khi công suất của dây truyền sản xuất được sử dụng càng tối đa thì chất lượng sản phẩm càng thấp.
Nhìn chung, qua chỉ số tỷ lệ chạy thẳng có thể thấy chất lượng sản phẩm của FORD là thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh, do đó năng lực cạnh tranh của FORD về mặt chất lượng sản phẩm là thấp.