II. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 1 Khái niệm và nhiệm vụ của ISO
7. Làm gì để hệ thống ISO vận hành tốt
7.1. Về nhận thức
Trước hết th trư ng đ n vị nghiên cứu và triển khai cho V đ n vị mình thấu hiểu về ngh a và t m quan trọng c a việc áp dụng các quy trình ISO trong quản l , trong sản xuất – kinh doanh. Việc áp dụng ISO trong doanh nghiệp được xem là kh u đột phá đ u tiên góp ph n cải tiến công tác quản l và n ng cao chất lượng sản ph m.
Làm cho V thấu hiểu chính sách chất lượng, kế hoạch th c hiện mục tiêu chất lượng c a doanh nghiệp, trên c s đó mà x y d ng mục tiêu c a đ n vị, phù hợp với chính sách chất lượng và mục tiêu c a doanh nghiệp.
Làm cho V thấu hiểu các quy trình và k thu t th c hiện các quy trình trong bộ ISO được doanh nghiệp ban hành.
7.2. Về chuyên m n, nghi p vụ
X y d ng và th c hiện đ ng Quy trình: Khi th c hiện một cơng việc cụ thể có liên quan đến ISO, th trư ng đ n vị và ngư i th c hiện phải nghiên cứu quy trình th c hiện trong ISO để triển khai th c hiện cho đ ng. Trong quá trình th c hiện c n ghi nh n nh ng điều chưa th t hợp l (nếu có) trong các quy trình để đề xuất an Giám đ c ch nh sửa theo nguyên t c c a ISO.
Tạo l p các chứng cứ cho t ng bước th c hiện: Khi triển khai th c hiện các bước được ghi trong quy trình, ngư i th c hiện phải l p các chứng t theo quy định c a ISO (được xác định trong các bước cụ thể c a t ng quy trình).
S kết t ng giai đoạn, t ng kết khi th c hiện xong quy trình: Khi triển khai th c hiện quy trình, khi xong t ng bước ngư i th c hiện phải ghi nh n kết quả vào chứng t để theo dỏi và kiểm tra.