CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG VẢI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG 1 Chỉ tiêu chất lƣợng bán thành phẩm và vải thành phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý chất lượng sản phẩm sợi, dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt Trình độ Cao đẳng) (Trang 39 - 45)

II. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 1 Khái niệm và nhiệm vụ của ISO

3. Cách nhận dạng lỗi sợ

CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG VẢI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG 1 Chỉ tiêu chất lƣợng bán thành phẩm và vải thành phẩm

1. Chỉ tiêu chất lƣợng bán thành phẩm và vải thành phẩm

1.1.Quá trình đo lƣờng chất lƣợng tại nhà máy

a. Các tiêu chuẩn chất l ợng

*Tiêu chu n chất lượng tại vùng chu n bị: các tiêu chu n chất lượng chính thức tại vùng chu n bị gồm có tiêu chu n về chất lượng sợi, tiêu chu n dung dịch hồ và tiêu chu n c a trục hồ.

Tiêu chun v chất l ợng si được tính bằng cách th ng kê s l n đứt sợi trên máy canh đ i với một loại sợi nào đó. Nếu t lệnày sau khi tính tốn vượt qua con s định mức, vùng chu n bị sẽ l p biên bản báo cáo lên công ty để xử lý.

Tiêu chun dung dch h là tiêu chu n về độ sệt và nồng độ c a dung dịch.

Đ i với m i loại sợi, s sợi trên một trục, hồ sợi bơng hay sợi nền… mà dung dịch hồ có một công thức nấu khác nhau, cũng như yêu c u về độ sệt và nồng độ là khác nhau.

Trục canh phải đảm bảo đ ng s sợi, chiều dài, l c ép n định, các sợi được quấn song song liên tiếp để quá trình hồ sợi tiếp sau được thu n lợi. Trục hồ cũng phải đảm bảo các yếu t : sợi được quấn song song, không bị đứt gi a ch ng, bị tưa, đảm bảo độ bền, độ dai, độ tr n c n thiết sau khi hồ.

Chất l ợng ca trc canh sẽ được đánh giá khi qua công đoạn hồ, cũng như chất l ợng trc h sẽđược thể hiện khi đến cơng đoạn dệt sau đó. Nếu trong khi dệt trục không đảm bảo yêu c u (sợi bị ngấm hồ quá nhiều, quá ít, hoặc sợi bị đứt mất m i quá nhiều…) dẫn đến giảm hiệu suất cũng như chất lượng dệt, trục hồ đó sẽ bị ghi vào biên bản và bị g i trả lại vùng chu n bị xử lý. Trục canh và trục hồđạt chất lượng là nh ng trục không gặp phải các l i g y khó kh n khi chạy máy dệt, làm giảm hiệu suất và chất lượng dệt, hoặc th m chí dệt khơng được

b. Tiêu chun chất l ợng ti vùng d t: chất lượng tại vùng dệt được xem xét

trên ba tiêu chí: hiệu suất chạy máy, chất lượng đạt được và t lệ phế ph m dệt. Vùng dệt sản xuất có đạt tiêu chu n hay không sẽ do vùng kiểm mộc t ng hợp s liệu kiểm tra và thông báo lại. ác tiêu chí này được xem xét d a trên định mức c a nhà máy, cụ thể như sau:

* ác công việc kiểm tra và đo lư ng chất lượng:  Tại vùng chu n bị

Đo lư ng s l n đứt trong khi canh sợi thông qua phiếu trục canh và s phúc trình sản xuất máy canh. Mục đích:

Phiếu kiểm trục canh: giúp thợ máy hồ biết được chất lượng sợi để có t c độ chạy máy và giám sát phù hợp.

Phúc trình sản xuất máy canh: được th ng kê thu th p hàng ngày và tính tốn theo cơng thức, kết quả được ghi nh n lại trong S báo cáo chất lượng sợi, nếu t lệ vượt quá 3,5 thì l p biên bản báo cáo lên công ty xử lý.

T l đứt 1 loi si = (tng s lần đứt khi canh si) x 106 / (s trc) x (s mét canh 1 trc)

Đo lư ng độ sệt và nồng độ dung dịch hồ: khi đ i qua mặt hàng mới c n thay đ i công thức hồ, hoặc khi hồ trong thùng hết c n thêm nguyên liệu để nấu, khi m c giàn canh mới để hồ, công nhân nấu hồ phải kiểm tra lại độ sệt và nồng độ hồ trước khi đồng ý cho công nhân máy hồ v n hành. Các thông s đo phải đảm bảo như trong s công thức hồ đã lưu. Đ i với nh ng công thức mới đang trong giai đoạn thử nghiệm, c n ghi lại đ y đ lượng nguyên liệu sử dụng cho 1000 lit hồ nấu, nồng độ và độ sệt khi nấu để có c s hiệu ch nh sau này và l p thành công thức nấu chính thức.

Ngồi ra, trong khi v n hành, công nhân phải t kiểm tra và xử lý các l i có thể xuất hiện tại máy mình phụ trách và kịp th i d ng máy, báo cho t trư ng sản xuất khi máy gặp s c không kh c phục được, tránh để sản ph m làm ra không đạt yêu c u, ảnh hư ng đến các công đoạn sản xuất tiếp theo.

 Tại vùng dệt

S l n đứt (phân loại sợi ngang, sợi dọc bông, dọc nền) c a sợi trong khi dệt sẽ do công nh n đứng máy ghi và được th ng kê t ng hợp lại để đánh giá chất lượng sợi. Công việc này được th c hiện hàng ngày, đ i với t ng mặt hàng.

Ngư i th ng kê cũng sẽ ghi nh n lại s mét mặt hàng dệt m i ca để đánh giá hiệu suất làm việc c a máy, d a vào n ng suất định mức đã có đ i với m i mặt hàng (tuỳ thuộc vào độ dày thưa c a sợi ngang mà s mét dệt m i ca, m i loại máy theo lý thuyết là khác nhau).

ũng như vùng chu n bị, công nhân vùng dệt phải đi tua (di chuyển gi a các máy được phân công phụ trách theo một qui t c nhất định, m i công nhân phụ trách t 6 đến 8 máy) để kiểm tra quá trình v n hành máy, các l i gặp phải, kịp th i hiệu ch nh hoặc báo bảo trì sửa ch a nếu khơng t giải quyết được.

 Tại vùng kiểm mộc

Sau khi dệt xong, vải mộc sẽ được kiểm tra 100% theo tiêu chu n ngoại quan và được ghi cụ thể theo t ng ca, t ng máy dệt. Các sản ph m sẽ được ghi cụ thể là bị l i gì (ch ghi 1 l i trong các l i: hư dệt, móc sợi, d khơng t y được, dày thưa ngang, đứt dọc, linh tinh). Đ i với vải đã bị b t l i, nh ng l i khác sẽ không được ghi đến. Đồng th i, công nhân kiểm mộc cũng ghi nh n chiều dài c a nh ng đoạn dệt bị l i bỏ (phế dệt).

Sau khi được công nhân nhà máy kiểm tra và tính giá trị trung bình c a kết quả theo t ng lô về s lượng, chất lượng, bộ ph n phúc tra thuộc phịng KCS c a cơng ty sẽ chọn t 5 đến 20% s c y đã kiểm để phúc tra lại kết quả và l p biên bản phúc tra chất lượng Nếu kết quả phúc tra sai lệch so với kết quả kiểm tra c a nhà máy khơng q 0,5% thì lơ đó được xem là đ ng t lệ ph n tr m loại I mà nhà máy đã kiểm tra.

- Nếu t lệ ph n tr m kh n đạt chất lượng mà KCS phúc tra thấp h n so với kết quả c a nhà máy trên 0,5% thì nhà máy sẽ bị phạt chất lượng bằng cách giảm t lệ đạt chất lượng theo cơng thức tính phạt gấp 3 l n mức độ sai lệch:

- Nếu kết quảph c tra cao h n kết quảnhà máy đã kiểm thì cơng nhân kiểm mộc sẽ phải chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, hình thức kiểm l i đ y theo tiêu chu n ngoại quan nên h u như không th a mà ch bị sót l i.

Nh ng biên bản phúc tra chất lượng vải mộc sẽ được phòng th ng kê ghi nh n và t ng hợp lại thành nh ng biên bản khác nhau cho nh ng đ i tượng khác nhau:

- ác trư ng vùng dệt: n m được chất lượng và n ng suất sản xuất trong vùng phụ trách, tiến hành tìm nguyên nhân c a các sai sót trong qui trình sản xuất và điều ph i lại sản xuất.

- Điều độ nhà máy: n m được sản lượng loại I đã được sản xuất đ i với t ng loại mặt hàng , xác định lượng sản xuất còn lại và hiệu chnh tiến độ, kế hoạch sản xuất.

- Bảo trì thiết bị và thao tác: xem xét các bất thư ng trên máy dệt d a vào báo cáo chất lượng và n ng suất c a t ng máy trong vùng theo t ng hợp 3 ca để kịp th i có hành động sửa ch a, bảo dưỡng.

- Công nhân: sản lượng c a t ng công nh n được t ng hợp theo t ng ca, theo các máy mà 1 công nhân phụ trách để họ n m được mức chất lượng sản ph m tại máy mình phụ trách và điều ch nh lại công việc nếu c n. Đ y cũng là hình thức khuyến khích cơng nhân n l c sản xuất ngày càng t t h n.

* ác dạng l i c a vải mộc : 1-/ Th ng l 2-/ Kẹt thoi 3-/ ày thưa 4-/ Mạng nhện 5-/ Hư biên 6-/ Lướt go 7-/ Xo n kiến 8-/ h p đôi 9-/ V ng biên 10-/ Đứt dọc 11-/ M t tre 12-/ Sợi thô 13-/ Nh m chi s 14-/ Tạp chất 15-/ X u lộn go, lộn lược 16-/ Vết gỡ

17-/ hải hỏng 18-/ o dọc 19-/ u vết 20-/Sợi d u 21-/ Váng hồ

22-/ Sai qui cách ( sai thiết kế )

* Tiêu chu n ph n loại vải mộc

Hiện nay đang áp dụng cách ph n loại : Loại I : > 7m/l i

Loại II : 5 – 6.9m/l i Loại III : < 5m/l i

2-/ ác yếu t ảnh hư ng đến chất lượng bán thành ph m và vải thành ph m: - Nguyên liệu: + hất lượng sợi: . hi s sợi . ư ng l c sợi (độ bền sợi) . Độ s n sợi . Độ đều sợi . Độ xù lông - hất lượng trục canh:

+ anh sai s đ u sợi, sai thiết kế, sai s mét + Nh m lẫn chi s sợi, nguồn sợi

+ Trục canh bị cao biên, lõm biên + Trục canh bị chằng chéo mất m i - hất lượng trục hồ:

ông đoạn hồ sợi trong giai đoạn chu n bị. Có thể nói, đ y là cơng đoạn đóng vai tr quyết định chất lượng dệt kh n, b i bất cứ một sai sót nào c a trục hồ (như hồ non, hồ già, dính bánh tráng…) đều ảnh hư ng rất lớn đến chất lượng dệt, như l i lụi bông (v ng bông không đ độ cao), hay l i đứt sợi liên tục,… đôi khi phải kéo qua đoạn sợi bị l i, hoặc phải đ i trục khác, ảnh hư ng đến cả th i gian sản xuất.

+ Hồ bị non hồ, già hồ, thiếu h i + Hồ sai công thức hồ

+ Trục hồ bị cao biên, lõm biên + Trục hồ bị dính chéo, mất m i

+ Trục hồ bị thiếu hoặc dư t ng s đ u sợi - hất lượng trục go:

+ Go sai thiết kế

+ Đánh lược bị ch p khe, tr ng khe + Sai qui cách d y go

+ Sai chi s lược + Sai khung go - Môi trư ng: + Nhiệt độ + Độ m + Vệ sinh - on ngư i:

+ Thiết kế sai mẫu g c + uyệt mẫu sai mẫu g c + Không đi tua để l i kéo dài

+ ài đặt thông s sai thiết kế + L p cam, bấm card sai thiết kế + L p đặt sai thông s bánh r ng c u - Máy móc thiết bị: + hùng sợi + Sọc gai biên + V t biên + Xo n kiến + ày thưa

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý chất lượng sản phẩm sợi, dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt Trình độ Cao đẳng) (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)