Khu vực thị trờng châ uá

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh gia công xuất khẩu hàng may mặc (Trang 28 - 29)

Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu của công ty vào thị trờng này đã không ngừng tăng lên. Các sản phẩm của công ty đã đợc xuất sang Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, công ty đã xây dựng lâu dài với hãng… Samwon của Hàn Quốc, IM của Đài Loan Trong thời gian tới công ty cần… đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu vào thị trờng này bởi thời gian tới đây việc xuất khẩu hàng may mặc vào thị trờng EU sẽ gặp nhiều khó khăn, trong khi đó thị trờng Châu á là thị trờng không cần hạn ngạch, mực thu nhập của đại bộ phận dân chúng cha cao nên nhu cầu về hàng may mặc cũng không đòi hỏi khắt khe, hơn nữa lại cùng chung nền văn hoá phơng Đông nên trang

phục, sở thích của ngời dân cũng có phần tơng tự. Ngoài việc tăng cờng uy tín của công ty thông qua chất lợng sản phẩm, thời gian giao hàng. Công ty có thể cử ngời sang các nớc này để nghiên cứu nhu cầu của thị trờng hoặc thông qua các đại lý ngời Việt ở các nớc đó để giới thiệu sản phẩm của mình.

Thị trờng Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu hàng may mặc phi hạn ngạch lớn nhất nớc ta. Trong thời gian tới, công ty cần đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này. Để tăng cờng gia công xuất khẩu, công ty cần chú trọng hơn nữa đến sản phẩm dệt kim bởi khoảng 70% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nhật là hàng dệt kim. Thời gian đầu công ty tiến hành gia công theo ph- ơng thức nhận nguyên liệu, giao thành phẩm, sau đó sẽ tiến tới xuất khẩu trực tiếp với nguyên liệu có sẵn trong nớc. Đây là hớng có lợi tạo đợc lợi nhuận cao cho công ty bởi vì mặt hàng dệt kim của nớc ta đã đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng thế giới về chất lợng cũng nh mẫu mã. Mục tiêu của công ty sẽ là thị trờng đại chúng cha phải là thị trờng quần áo cao cấp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh gia công xuất khẩu hàng may mặc (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w