1. Khái niệm
- Những bài đầu tiên trong chương trình hình họa vẽ các khối hình học cơ bản bằng thạch cao. Đó là những khối hình có kết cấu rõ ràng, độ sáng tối mạch lạc giúp hìnhngười học có thể quan sát, phân tích và nắm bắt một cách dễ dàng. Nhưng quan trọng hơn, đây là các khối hình cơ bản; sự khái quát các hình thể của giới tự nhiên, của con người đều xuất phát từ các khối hình này hoặc các khối hình biến dạng của chúng.
- Trước hết tìm hiểu xem khối hình là gì?
• Khái niệm vật lý: Khối hình nói lên sự chiếm chỗ trong không gian. Sự chiếm chỗ đóđược thể hiện ở hai mặt: Thể tích (phần khơng khí bị lấy mất đi khi nó có một khơng gian cụ thể) và khối lượng (trong quan hệ với sức hút của trái đất). Tương quan giữa thể tích (m3) và khối lượng (kg) tạo ra khái niệm chung là khối.
• Khối hình do khơng gian ba chiều giới hạn vật thể tạo nên (chiều cao, chiều rộng, chiều sâu), được ánh sáng phân rõ các chiều hướng và bề mặt. Cịn khối hình, trong vẽ hình họa được tạo nên bỡi khơng gian hai chiều trên mặt phẳng. Đó là một không gian ảo do các thủ pháp của nghệ thuật hội họa tao thành.
- Các hình khối: Khối hình vng, khối hình cầu, khối hình trụ, khối hình chóp...được gọi là khối hình cơ bản bởi từ đó có thể tạo ra những khối hình biến dạng của chúng. Mọi vật trong giới tự nhiên, dù đơn giản hay phức tạp, nếu phân tích kỹ đều nằm trong cấu trúc của những khối cơ bản hoặc các biến dạng của các khối hình đó. Ví dụ: quả cam, quả bưởi, quả táo…có dạng khối cầu; cái ca, bình đựng nước, cây bút…có dạng khối trụ; hộp phấn viết, hộp bánh…có dạng khối hình vng, hình chữ nhật.v..v..v
Quan sát, phân tích và quy nạp hình thể của giới tự nhiên vào các khối hình là một yêu cầu của học vẽ hình họa. Thơng qua việc tìm hiểu và phân tích kỹ càng kết cấu của các khối hình học cơ bản trong mối quan hệ giữa chúng, từng bước nâng cao năng lực quan sát, giúp người học nắm bắt nhanh chóng nghệ thuật vẽ hình và có điều kiện để tiến hành sau quá trình học tập.
2. Các khối hình học cơ bản
2.1. Khối hình vng (cịn gọi là khối hình hộp hay khối hình lập phương)
Đây là khối hình học đơn giản cho cảm giác thực.
Khơng gian ba chiều được cụ thể hóa một cách rõ nét nhất; gây được cảm giác vững chãi và đầy đủ. Khi có một nguồn sáng chiếu rọi vào bề mặt nào đó của khối hình vng thì sự phân chia thành các mảng sáng, trung gian và tối bao giờ cũng rõ ràng, có ranh giới dứt khốt vì nó vng đầu thẳng cạnh.
Hình 1-1: Khốivng
2.2. Khối hình trịn (cịn gọi là khối hình cầu, khối hình quả bóng )
Là một khối đơn giản vì khối được tạo nên bởi vô vàng điểm trong không gian 3 chiều. Khối hình trịn cho một cảm giác hồn hảo nhất, vì khơng thể thêm bớt và sự khép kín khá phổ biến trong thực tế của giới tự nhiên.
Khi ánh sáng chiếu vào khối hình trịn thì bên sáng, bên tối khơng phân chia ranh giới thành một đường thẳng, ngăn cách rõ ràng như ở khối hình vng mà chuyển dần từ sáng sang tối, ở mép ngồi bên tối có một vệch sáng mờ gọi là bóng phản quang .
2.3. Khối hình chóp (cịn gọi là khối hình tam giác, khối hình nón)
Đây là một khối hình đơn giản vì nó được tạo thành từ 4 điểm khơng đồng phẳng trong không gian, số lượng tối thiểu để tạo ra một không gian 3 chiều .
Khối hình chóp tạo cảm giác về sự định hướng và ổn định tương đối. Khi nguồn sáng chiếu vào, có sự phân chia thành 2 mảng sáng tối có ranh giới dứt khốt rõ rệt.
Hình 1-3: Khối chóp
2.4. Các khối hình biến thể.
Các khối hình biền thể của khối hình cơ bản là khối hình trụ (cịn gọi là khối hình ống), khối hình lục lăng, khối hình chữ nhật, khối hình quả trứng…
Các khối hình này cũng chịu tác động tương tự như các khối hình cơ bản.
II. VẼ KHỐI HÌNH VNG VÀ KHỐI HÌNHTRỊN
1. Giới thiệu mẫu
Hình 1-5. Khối hình vng và khối hình trịn 2. Phân tích mẫukhối hình vngvà khối hình trịn
Các khối hình đối lập nhau về cấu tạo hình thể, sự tiếp nhận ánh sáng khi nguồn sáng chiếu vào: một khối dứt khoác với các ranh giới rõ ràng, một khối khơng phân chia rành mạch mà chuyển hóa từ từ với nhiều độ đậm, trung gian và nhạt khác nhau. Một khối có những mặt phẳng ổn định, cịn một khối chỉ có những độ lồi khơng rõ ràng.
3. Các điểm quan trọng khi vẽ và các bước thực hiện vẽ khối hình vng
Một khối hình vng là do 6 mặt tạo thành, nhưng chỉ nhìn thấy có 3 mặt, mặt sáng thì tiếp nhận ánh sáng, mặt tối và mặt trung gian. Trên cùng một mặt do tiếp thu ánh sáng khác nhau cho nên nó cũng có những sự biến hoá sáng tối nhất định, đặc biệt là những chỗ giáp ranh sáng tối, thông thường các nơi gần với mặt tối, thì cần phải sáng hơn một chút, ngược lại những nơi gần mặt sáng thì cần làm tối đi một chút, đối với bóng của vật thể thì càng gần càng đậm, càng xa càng nhạt.
Khi vẽ trước tiên dùng các đường thẳng cố định vị trí của đối tượng, vẽ hình thể cơ bản của chúng, đồng thời suy nghĩ tới đại thể cấu trúc hình ảnh, tỷ lệ, quan hệ sáng tối, căn cứ nguyên lý quan hệ sáng tối khác nhau khắc hoạ sâu hơn, làm cho hình ảnh vẽ đến gần tới sự hồn thiện.
4. Các bước vẽ khối cơ bản hình vng
4.1. Bước 1: Phác thảo chú ý tổng thể về hình dạng và cấu trúc của khối
vuông.
4.2. Bước 2: Hoạch định rõ độ xa gần và kết cấu của khối. Xác định về cơ
bản độ sáng tối của khối
4.3. Bước 3: Phân rõ độ sáng tối của khối để thể hiện rõ hơn kết cấu về hình dáng và cấu trúc của khối.
4.4. Bước 4: Đánh bóng sâu hơn, đánh bóng từng chi tiết nhỏ của khối, tiến
hành điều chỉnh để bức vẽ hoàn chỉnh.
Bước 1 Bước 2
Bước 3 Bước 4
Hình 1- 6. Các bước vẽkhối hình vng
5. Các điểm quan trọng khi vẽ và các bước thực hiện vẽ khối hình trịn Khối hình trịn khơng có mặt phẳng, sáng và tối cũng là dạng các vòng Khối hình trịn khơng có mặt phẳng, sáng và tối cũng là dạng các vòng trịn. Cần phải thơng qua mối quan hệ sáng tối làm sao biểu hiện thật chính xác cảm
giác về thể tích hình cầu trịn, đó là việc khó khăn, bỡi vì sự biến hố tầng thứ của nó biểu hiện hết sức phong phú. Khi vẽtrước tiên phải bắt đầu từ hình khối vng, rồi cắt hình trịn thành hình khối trịn, tìm ra chính xác đường giáp ranh sáng tối, cũng đồng thời vẽ bộ phận tối và phần bóng cần phải hết sức chú ý quá độ tầng thứ sáng tối. Ngoài ra, phản quang cũng khá quan trọng, nó là một mặt cần biểu hiện của thể tích khối cầu nhưng độ sáng của nó ra sao cũng khơng thể so với bộ phận nhận ánh sáng. Điểm này cần đặc biệt chú ý.
6. Các bước vẽ khối cơ bản hình trịn
6.1. Bước 1: Phác thảo chú ý tổng thể của hình và cấu trúc của khối trịn, xác
định cơ bản độ sáng tối của khối tròn.
6.2. Bước 2: Hoạch định rõ độ xa gần và kết cấu của khối tròn. Phân rõ độ
sáng tối của khốitrịn.
6.3. Bước 3: Đánh bóng sâu hơn, đánh bóng từng chi tiết nhỏ của khối, tiến
hành điều chỉnh để bức vẽ hoàn chỉnh. Bước 1 Bước 2 Bước 3 Hình 1-7. Các bước vẽkhối hình trịn
7. Các bước vẽ khối cơ bảnkhốihình trịn và khốihìnhvng
7.1. Bước 1: Sử dụng que đo để đo các tỷ lệ chính của mẫu (chiều ngang
so với chiều cao) của vật mẫu. Xác định tỉ lệ khối trịn và khối vng.
7.2. Bước 2: Hoạch định rõ độ xa gần và kết cấu của hai khối. Xác định về
cơ bản độ sáng tối chung của hai khối
7.3. Bước 3: Phân rõ độ sáng tối của khối để thể hiện rõ hơn kết cấu về
hình dáng và cấu trúc của hai khối.
7.4. Bước 4: Đánh bóng sâu hơn, đánh bóng từng chi tiết nhỏ của khối, tiến
hành điều chỉnh để bức vẽ hoàn chỉnh.
Bước 1 Bước 2
Bước 3 Bước 4
8. Một số bài mẫu
Hình 1- 9. Hai khối vng và khối trịn
Hình 1- 10. Khối vng, khối tam giác và khối đa giác
III. VẼ KHỐI HÌNH CHĨP VÀ KHỐI HÌNH TRỤ
1. Giới thiệu mẫu
Hình 1-11. Khối hình chóp và khối hình trụ 2. Phân tíchkhối hình chóp và khối trụ
Hai hình khối này cũng khác nhau về cấu trúc hình thể nhưng khả năng tiếp nhận nguồn ánh sáng chiếu vào thì có phần giống nhau. Với hai khối hình ánh sáng chiếu vào tạo độ sáng, độ trung gian và độ đậm chuyển từ từ. Ở khối chóp có độ sáng phản quang từ khối trụ vào và khối trụ thì có bóng đỗ của khối chóp.
3. Các bước vẽkhối hình trụ
3.1. Bước 1: Phác thảo chú ý tổng thể về hình dạng và cấu trúc của khối
3.2. Bước 2: Hoạch định rõ độ xa gần và kết cấu của khối. Xác định về cơ bản
độ sáng tối của khối
3.3. Bước 3: Phân rõ độ sáng tối của khối để thể hiện rõ hơn kết cấu về hình dáng và cấu trúc của khối.
3.4. Bước 4: Đánh bóng sâu hơn, đánh bóng từng chi tiết nhỏ của khối, tiến hành
điều chỉnh để bức vẽ hoàn chỉnh.
Bước 1 Bước 2
Bước 3 Bước 4
4. Các bước vẽ khối hình chóp
4.1. Bước 1: Phác thảo tổng thể về hình dạng và cấu trúc của khối
4.2. Bước 2: Phân rõ độ xa gần và kết cấu của khối. Xác định về cơ bản độ
sáng tối của khối
4.3. Bước 3: Phân rõ độ sáng tối của khối để thể hiện rõ hơn kết cấu về hình dáng và cấu trúc của khối.
4.4. Bước 4: Đánh bóng sâu hơn, đánh bóng từng chi tiết nhỏ của khối, tiến
hành điều chỉnh để bức vẽ hoàn chỉnh.
Bước 1 Bước 2
Bước 3 Bước 4
5. Các bước vẽ khối hình chóp và khốihìnhtrụ
5.1. Bước 1: Sử dụng que đo để đo các tỷ lệ chính của mẫu (chiều ngang so
với chiều cao) của vật mẫu. Xác định tỉ lệ khối chóp và khối trụ.
5.2. Bước 2: Hoạch định rõ độ xa gần và kết cấu của hai khối. Xác định về cơ bản độ sáng tối chung của hai khối
5.3. Bước 3: Phân rõ độ sáng tối của khối để thể hiện rõ hơn kết cấu về
hình dáng và cấu trúc của hai khối.
5.4. Bước 4: Đánh bóng sâu hơn, đánh bóng từng chi tiết nhỏ của khối, tiến
hành điều chỉnh để bức vẽ hoàn chỉnh. .
Bước 1 Bước 2
Bước 3 Bước 4
6. Một số bài mẫu
Chương II: VẼ TĨNH VẬT - KÝ HỌA
I. GIỚI THIỆU VẼ TĨNH VẬTVÀ KÝ HỌA
1. Tĩnh vật
- Chúng ta đã học qua hình khối thạch cao, những hình thể được nhắc đến là khối trịn, khối trụ, khhối chóp…Nên từ đó chúng ta có thể phác họa được nhiều vật thể có hình dáng phức tạp mà chúng ta dễ dàng thấy được. Tuy nhiên, những hình thể phức tạp cũng được hình thành dựa trên các khối nêu trên.
- Hình thể của tĩnh vật là những hình cụ thể hóa, bất kỳ một mặt vật thể nào cũng chứa một hoặc nhiều tổ hợp khác nhau. Chúng có thể thơng qua đó mà phân chia, phối hợp,
quan sát, phân tích mỗi một vật thể một cách cụ thể, đồng thời thơng qua đó chúng ta có thể nắm bắt và hiểu rõ hơn về vật thể. - Vẽ tĩnh vật là một quá trình luyện tập hết sức cơ bản của mơn hình họa. Nội dung và phạm vi phác họa rất rộng như dưa hấu, đồ gồm sứ, những đồ vật trong cuộc sống hằng ngày…. -Vẽ tĩnh vật chính là phương pháp để học và nắm vững cách vẽ căn bản. Đối với các mối quan hệ của kết cấu vật thể như giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng phải có một sự hiểu biết nhất định. Nói chung là phải có một kiến thức cơ bản ngay từ đầu.
2. Ký họa
Nếu như hình họa nghiên cứu người, vật, cảnh vật ở trạng thái tĩnhvà cần có một khoảng thời gian tương đối dài thì ký họa lại nghiên chúng ở trạng thái động, bằng cách ghi nhanh những đường nét, hình dáng, đặc điểm, hoạt động chính của đối tượng đang diễn ra trong thực tế. Khi vẽ một đồ vật hay một dáng cây ngồi thiên nhiên, hình họa nghiên cứu kỹ các cấu trúc, tỷ lệ, hình khối…sát thật với mẫu; nghiên cứu tác động của nguồn sáng chiếu vào mẫu để diễn tả không gian, tạo cảm giác về cái thực đang hiện hữu. Còn ký họa lại phải vẽ nhanh, bắt ngay được hình dáng, đường nét và đặc điểm chính của đồ vật hoặc cây cối. Việc vẽ thật đúng tỷ lệ, hình khối và phân tích kỹ khơng gian do nguồn sáng chiếu vào chỉ giới hạn ở mức độ vừa phải. Tương tự như vậy đối với vẽ người, để vẽ một bài hình họa nghiên cứu cần có rất nhiều điều kiện và thời gian. Từ việc chọn mẫu, đặt dáng và tìm nguồn sáng chiếu vào mẫu cho thích hợp đến vận dụng các kiến thức giải phẫu tạo hình; cách sử dụng que đo, dây dọi và các kỹ năng để diễn tả tất cả các chi tiết, trước hết là các chi tiết lớn của người mẫu trong khơng gian cụ thể của thời điểm nào đó. Đồng thời thể hiện chính xác các cấu tạo, hình dáng của người mẫu trong mối tương quan sáng tối, đậm nhạt chung. Phải diễn tả đúng mẫu với hình dáng vững vàng, lột tả được tinh thần, đặc điểm của mẫu còn ký họa (dù vẽ dáng tĩnh) là ghi chép nhanh hình dáng chung, lược bỏ những chi tiết không cần thiết để tập trung vào diễn tả sâu đặc điểm của cấu tạo và nét mặt cùng một vài chi tiết quan trọng của mẫu.
II. VẼ TĨNH VẬT - BÌNH HOA
1. Giới thiệu mẫu
Hình 2 - 3. Bình hoavà khối chóp 2. Phân tích mẫu
Đây là một bố cục giữa tĩnh vật bình hoa và khối chóp. Bố cục này khi vẽ chú ý cách dựng hình của khối chóp vì khối ở vị trí nằm ngang nên phối cảnh nhiều. Hai hình khối này cũng khác nhau về cấu trúc hình thể cũng như khả năng tiếp nhận nguồn ánh sáng. Với tĩnh vật ánh sáng chiếu vào tạo độ sáng, độ trung gian và độ đậm chuyển từ từ. Ở khối chóp ánh sáng chiếu vào dứt khoác, độ sáng, độ trung gian, độ tối nhất rõ ràng. Khi lên bóng chú ý tới độ phản quang của tĩnh vật vào khối chóp.
3. Những điểm cần chú ý khi vẽ tĩnh vật
3.1. Bố trí tĩnh vật
Việc bố trí và chọn tĩnh vật khơng thể xem thường. Nên theo nguyên tắc “bài trí theo loại tĩnh vật”, chọn và bố trí tĩnh vật phải gắn liền với cuộc sống, có tính thẩm mỹ. Giống như, nếu trong bếp có rau xanh, hoa quả, trứng gà, hoặc trong phòng đọc sách có thêm giá sách, dụng cụ học tập, đồ uống, hoa quả… Những người mới học có thể chọn vẽ những tĩnh vật đơn giản và ít một chút, đi dần dần từ đơn giản đến phức tạp.
3.2. Bố trí bức tranh