II. VẼ KHỐI HÌNH VNG VÀ KHỐI HÌNH TRỊN
6. Các bước vẽ khối cơ bản hình trịn
6.1. Bước 1: Phác thảo chú ý tổng thể của hình và cấu trúc của khối trịn, xác
định cơ bản độ sáng tối của khối tròn.
6.2. Bước 2: Hoạch định rõ độ xa gần và kết cấu của khối tròn. Phân rõ độ
sáng tối của khốitròn.
6.3. Bước 3: Đánh bóng sâu hơn, đánh bóng từng chi tiết nhỏ của khối, tiến
hành điều chỉnh để bức vẽ hoàn chỉnh. Bước 1 Bước 2 Bước 3 Hình 1-7. Các bước vẽkhối hình trịn
7. Các bước vẽ khối cơ bảnkhốihình trịn và khốihìnhvng
7.1. Bước 1: Sử dụng que đo để đo các tỷ lệ chính của mẫu (chiều ngang
so với chiều cao) của vật mẫu. Xác định tỉ lệ khối trịn và khối vng.
7.2. Bước 2: Hoạch định rõ độ xa gần và kết cấu của hai khối. Xác định về
cơ bản độ sáng tối chung của hai khối
7.3. Bước 3: Phân rõ độ sáng tối của khối để thể hiện rõ hơn kết cấu về
hình dáng và cấu trúc của hai khối.
7.4. Bước 4: Đánh bóng sâu hơn, đánh bóng từng chi tiết nhỏ của khối, tiến
hành điều chỉnh để bức vẽ hoàn chỉnh.
Bước 1 Bước 2
Bước 3 Bước 4
8. Một số bài mẫu
Hình 1- 9. Hai khối vng và khối trịn
Hình 1- 10. Khối vng, khối tam giác và khối đa giác
III. VẼ KHỐI HÌNH CHĨP VÀ KHỐI HÌNH TRỤ
1. Giới thiệu mẫu
Hình 1-11. Khối hình chóp và khối hình trụ 2. Phân tíchkhối hình chóp và khối trụ
Hai hình khối này cũng khác nhau về cấu trúc hình thể nhưng khả năng tiếp nhận nguồn ánh sáng chiếu vào thì có phần giống nhau. Với hai khối hình ánh sáng chiếu vào tạo độ sáng, độ trung gian và độ đậm chuyển từ từ. Ở khối chóp có độ sáng phản quang từ khối trụ vào và khối trụ thì có bóng đỗ của khối chóp.
3. Các bước vẽkhối hình trụ
3.1. Bước 1: Phác thảo chú ý tổng thể về hình dạng và cấu trúc của khối
3.2. Bước 2: Hoạch định rõ độ xa gần và kết cấu của khối. Xác định về cơ bản
độ sáng tối của khối
3.3. Bước 3: Phân rõ độ sáng tối của khối để thể hiện rõ hơn kết cấu về hình dáng và cấu trúc của khối.
3.4. Bước 4: Đánh bóng sâu hơn, đánh bóng từng chi tiết nhỏ của khối, tiến hành
điều chỉnh để bức vẽ hoàn chỉnh.
Bước 1 Bước 2
Bước 3 Bước 4
4. Các bước vẽ khối hình chóp
4.1. Bước 1: Phác thảo tổng thể về hình dạng và cấu trúc của khối
4.2. Bước 2: Phân rõ độ xa gần và kết cấu của khối. Xác định về cơ bản độ
sáng tối của khối
4.3. Bước 3: Phân rõ độ sáng tối của khối để thể hiện rõ hơn kết cấu về hình dáng và cấu trúc của khối.
4.4. Bước 4: Đánh bóng sâu hơn, đánh bóng từng chi tiết nhỏ của khối, tiến
hành điều chỉnh để bức vẽ hoàn chỉnh.
Bước 1 Bước 2
Bước 3 Bước 4
5. Các bước vẽ khối hình chóp và khốihìnhtrụ
5.1. Bước 1: Sử dụng que đo để đo các tỷ lệ chính của mẫu (chiều ngang so
với chiều cao) của vật mẫu. Xác định tỉ lệ khối chóp và khối trụ.
5.2. Bước 2: Hoạch định rõ độ xa gần và kết cấu của hai khối. Xác định về cơ bản độ sáng tối chung của hai khối
5.3. Bước 3: Phân rõ độ sáng tối của khối để thể hiện rõ hơn kết cấu về
hình dáng và cấu trúc của hai khối.
5.4. Bước 4: Đánh bóng sâu hơn, đánh bóng từng chi tiết nhỏ của khối, tiến
hành điều chỉnh để bức vẽ hoàn chỉnh. .
Bước 1 Bước 2
Bước 3 Bước 4
6. Một số bài mẫu
Chương II: VẼ TĨNH VẬT - KÝ HỌA
I. GIỚI THIỆU VẼ TĨNH VẬTVÀ KÝ HỌA
1. Tĩnh vật
- Chúng ta đã học qua hình khối thạch cao, những hình thể được nhắc đến là khối trịn, khối trụ, khhối chóp…Nên từ đó chúng ta có thể phác họa được nhiều vật thể có hình dáng phức tạp mà chúng ta dễ dàng thấy được. Tuy nhiên, những hình thể phức tạp cũng được hình thành dựa trên các khối nêu trên.
- Hình thể của tĩnh vật là những hình cụ thể hóa, bất kỳ một mặt vật thể nào cũng chứa một hoặc nhiều tổ hợp khác nhau. Chúng có thể thơng qua đó mà phân chia, phối hợp,
quan sát, phân tích mỗi một vật thể một cách cụ thể, đồng thời thơng qua đó chúng ta có thể nắm bắt và hiểu rõ hơn về vật thể. - Vẽ tĩnh vật là một quá trình luyện tập hết sức cơ bản của mơn hình họa. Nội dung và phạm vi phác họa rất rộng như dưa hấu, đồ gồm sứ, những đồ vật trong cuộc sống hằng ngày…. -Vẽ tĩnh vật chính là phương pháp để học và nắm vững cách vẽ căn bản. Đối với các mối quan hệ của kết cấu vật thể như giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng phải có một sự hiểu biết nhất định. Nói chung là phải có một kiến thức cơ bản ngay từ đầu.
2. Ký họa
Nếu như hình họa nghiên cứu người, vật, cảnh vật ở trạng thái tĩnhvà cần có một khoảng thời gian tương đối dài thì ký họa lại nghiên chúng ở trạng thái động, bằng cách ghi nhanh những đường nét, hình dáng, đặc điểm, hoạt động chính của đối tượng đang diễn ra trong thực tế. Khi vẽ một đồ vật hay một dáng cây ngồi thiên nhiên, hình họa nghiên cứu kỹ các cấu trúc, tỷ lệ, hình khối…sát thật với mẫu; nghiên cứu tác động của nguồn sáng chiếu vào mẫu để diễn tả không gian, tạo cảm giác về cái thực đang hiện hữu. Còn ký họa lại phải vẽ nhanh, bắt ngay được hình dáng, đường nét và đặc điểm chính của đồ vật hoặc cây cối. Việc vẽ thật đúng tỷ lệ, hình khối và phân tích kỹ khơng gian do nguồn sáng chiếu vào chỉ giới hạn ở mức độ vừa phải. Tương tự như vậy đối với vẽ người, để vẽ một bài hình họa nghiên cứu cần có rất nhiều điều kiện và thời gian. Từ việc chọn mẫu, đặt dáng và tìm nguồn sáng chiếu vào mẫu cho thích hợp đến vận dụng các kiến thức giải phẫu tạo hình; cách sử dụng que đo, dây dọi và các kỹ năng để diễn tả tất cả các chi tiết, trước hết là các chi tiết lớn của người mẫu trong không gian cụ thể của thời điểm nào đó. Đồng thời thể hiện chính xác các cấu tạo, hình dáng của người mẫu trong mối tương quan sáng tối, đậm nhạt chung. Phải diễn tả đúng mẫu với hình dáng vững vàng, lột tả được tinh thần, đặc điểm của mẫu còn ký họa (dù vẽ dáng tĩnh) là ghi chép nhanh hình dáng chung, lược bỏ những chi tiết không cần thiết để tập trung vào diễn tả sâu đặc điểm của cấu tạo và nét mặt cùng một vài chi tiết quan trọng của mẫu.
II. VẼ TĨNH VẬT - BÌNH HOA
1. Giới thiệu mẫu
Hình 2 - 3. Bình hoavà khối chóp 2. Phân tích mẫu
Đây là một bố cục giữa tĩnh vật bình hoa và khối chóp. Bố cục này khi vẽ chú ý cách dựng hình của khối chóp vì khối ở vị trí nằm ngang nên phối cảnh nhiều. Hai hình khối này cũng khác nhau về cấu trúc hình thể cũng như khả năng tiếp nhận nguồn ánh sáng. Với tĩnh vật ánh sáng chiếu vào tạo độ sáng, độ trung gian và độ đậm chuyển từ từ. Ở khối chóp ánh sáng chiếu vào dứt khoác, độ sáng, độ trung gian, độ tối nhất rõ ràng. Khi lên bóng chú ý tới độ phản quang của tĩnh vật vào khối chóp.
3. Những điểm cần chú ý khi vẽ tĩnh vật
3.1. Bố trí tĩnh vật
Việc bố trí và chọn tĩnh vật khơng thể xem thường. Nên theo nguyên tắc “bài trí theo loại tĩnh vật”, chọn và bố trí tĩnh vật phải gắn liền với cuộc sống, có tính thẩm mỹ. Giống như, nếu trong bếp có rau xanh, hoa quả, trứng gà, hoặc trong phòng đọc sách có thêm giá sách, dụng cụ học tập, đồ uống, hoa quả… Những người mới học có thể chọn vẽ những tĩnh vật đơn giản và ít một chút, đi dần dần từ đơn giản đến phức tạp.
3.2. Bố trí bức tranh
Trong khi bài trí và vẽ tĩnh vật cần phải chú ý đến việc bố trí bức tranh, cần có trung tâm, có chủ yếu và thứ yếu, có tập trung và phân tán, có ẩn, có hiện, có sự biến đổi về tiết tấu, có sự đối xứng, tồn bộ bức tranh cần được cấu tạo một cách hoàn chỉnh, trong tư thế của các tĩnh vật, trong sự ổn định cần có sự biến đổi. Là những hình vững chắc như kim tự tháp, hoặc những hình đa biên, hình chữ “S”. Cần phải tự nhiên, có mỹ cảm.
3.3. Biểu hiện thể tích
Phác hoạ tĩnh vật cần tập trung và phân tích, lý giải kết cấu thể tích, nghiên cứu kết cấu bức tranh và cảm giác về hình thức. Thơng qua việc vẽ tĩnh vật, người học có thể nhận thức được các hình khối và hình thức biểu hiện cơ bản, học được cách tạo hình lập thể.
3.4. Vấn đề điều hồ độ sáng
Trong việc chọn vật để vẽ cần phải chú ý đến việc điều hoà độ sáng. Cần phải chú ý sự đối lập sáng tối của toàn thể bức tranh. Chú ý đến việc mối quan hệ màu sắc giữa các màu đen, trắng, xám, cần phải chú ý đến sự điều hòa độ sáng và quan hệ tương hỗ giữa các vật. Phải cố gắng đạt được sự điều hòa về màu sắc hoặc phong phú, rõ ràng, đối lập hợp lý.
3.5. Tính hư - thực trong khơng gian
Thông qua việc vẽ tĩnh vật để giải quyết tốt vấn đề thấu thị. Lý giải không gian ba chiều của một vật thể và khoảng cách không gian của các tổ hợp tĩnh vật. Các vật thể chính cần phải nhấn mạnh đến các tuyến kết cấu, các đường viền, và sự đối lập sáng tối, để nhằm đạt đến được mục đích là có những bức tranh có tính biểu cảm cao. Những vật thể thứ yếu cần phải được phong phú hóa, đem lại sự biến đổi bên trên bề mặt bức tranh, cần vẽ một cách khái quát, tổng thể, nhưng chìm hơn phần chính để tránh hiện tượng làm lỗng đi tĩnh vật cần phác hoạ.
3.6. Các biểu đạt cảm xúc trong hội hoạ
Trong giai đoạn học vẽ tĩnh vật, người học cần phải học cách khắc hoạ và thể hiện cảm giác về bản chất của vật thể. Do các vật thể được làm nên các chất liệu khác nhau, khả năng phản quang của chúng cũng khác nhau. Hoa quả, rau tươi, thường hay có nước ở ngồi, các loại đồ gốm bề mặt khơ rát, ít phản quang, độ sáng trầm; ngược lại chất liệu kín và kim loại mạ có độ phản quang rất cao, rất nhạy cảm với ánh sáng ngồi ra cịn có các chất liệu như gỗ, đá , vải và tơ,… đều có những đặc trưng riêng về độ nhạy sáng, do đó cần phải nhận thức được và hiểu cách biểu hiện các đặc điểm riêng của vật chất. Nhưng trong quá trình miêu tả về chất của vật thể cần phải xuất phát từ tính tổng thể của bức tranh, không nên vẽ một cách cô lập, nhưng cũng không thể vẽ quá kỹ mà cần phải vẽ sao cho thích hợp, vừa phải.
4. Các bước vẽ tĩnh vật
Trước khi vẽ tranh, không nên quá vội vàng cầm bút ngay. Đầu tiên phải chọn lấy một góc mà mình thích nhất, tiếp đó là xem xét đến việc bố trí bức tranh. Có thể vẽ ở góc trái hoặc góc phải phía trên các nét chính về kết cấu bức vẽ. Điều này có thể giúp chúng ta điều chỉnh cảm xúc, nhìn nhận tổng thể để bố trí bức vẽ một cách hoàn thiện. Sau khi đợi cảm xúc tĩnh lại, người vẽ cần quan sát đối tượng một cách tỉ mĩ, phân tích đặc trưng của hình khối và quan hệ về điều hoà độ sáng. Nắm chắc các yếu tố chủ yếu trong việc cấu tạo bức tranh.
4.1. Bước 1:
Dùng các nét thẳng lớn, xuất phát từ tính hồn chỉnh tổng thể, để vạch ra những nét cần biểu hiện chính về hình khối và mối quan hệ tổ hợp giữa các bộ phận của bức tranh, bước đầu đáp ứng được yêu cầu của việc phác hoạ.
4.2. Bước 2:
Sau đó phân tích các hình khối, chúý đảm bảo tỉ lệ chính xác. Kết hợp các bộ phận cấu thành của bức tranh với các bộ phận chủ yếu, sơ bộ hình thành sự lý giải tổng thể và quan hệ phối hợp ánh sáng của kết cấu, quan hệ chính phụ, trước sau, thấu thị của hình khối, sau đó vẽ những nét chính trên mảng hình khối, tiếp theo vẽ những nét chính trên mảng màu tối. Tiếp đó, phải tìm cách biểu thị kết cấu hình khối và “tinh thần” của bức tranh… trong giai đoạn này cần phải nắm chắc những điểm chủ yếu ,cần để lại chỗ trống nhằm tăng độ rõ cho tĩnh vật.
4.3. Bước 3:
Bước tiếp theo được tiến hành trên phong màu tối, lên bóng trước các bộ phận quan trọng của hình khối và phần khuất phía sau. Tìm ra chỗ tối nhất, bóng của góc chết và phần tối nhất của vật thể, tiếp theo đó là miêu tả chúng.
4.4. Bước 4:
Sau đó mới xử lý tiếp đến phần hứng sáng. Độ sáng của bộ phận này cần được vẽ sao cho phù hợp với phần tối và phần hứng sáng toàn bộ, cuối cùng là vẽ phần hứng sáng tồn bộ. Cần phải có ý thức nhận thức và vận dụng hình thức biểu hiện của các hình khối cơ bản, tạo thành mối quan hệ tổ hợp giữa nhiều hình khối, dần dần hồn thiện bức vẽ. Trong gian đoạn này, thường hay xuất hiện những mâu thuẫn giữa hình khối và độ sáng. Khi việc phối hợp độ sáng đã tương đối lý tưởng mà kết cấu hình khối lại chưa biểu hiện đủ thì người vẽ cần phải tăng cường thể hiện các đường kết cấu. Ngược lại, do tăng cường các đường kết cấu mà làm độ sáng bị ảnh hưởng thì cần phải điều hịa và phong phú thêm sự điều hồ độ sáng. Nói tóm lại, hai mặt trên cần phải phối hợp hài hoà với nhau. Cuối cùng phải sửa lại những đường viền, các đường đánh bóng, để thể hiện rõ nét chủ thể và kết cấu hình khối, sự điều hịa độ sáng thống nhất.
Bước 1 Bước 2
Bước 3 Bước 4
5. Một số bài mẫu
Hình 2 - 5. Bình hoa
Hình 2 - 7. Viên gạch và chậu hoa
Hình 2 - 9. Khối vng, khối trịn, trái cây, cái ly và chai rượu
III. KÝ HỌAVẬT DỤNG
1. Ký họalà gì?
Ký là ghi, họa là vẽ. Ký họa là ghi chép thực tế bằng nét vẽ. Các thể loại ký họa:
1.1. Ký họa nhanh
Hình 2 - 11. Ký họa nhanh: góc phố
1.2. Ký họasâu.
1.3. Ký họađám đơng.
Hình 2 - 13. Ký họa đám đơng: vật dụng
1.4. Ký họađiểm màu.
2. Phântích đặc điểm vật mẫu - Quan sát vật ký họa. - Quan sát vật ký họa.
- Phân tích, tìm bố cục vật ký họa.
3. Phươngpháp ký hoạ
- Kí họa tổng quát (bằng nét thẳng) - Kí họa chi tiết (bằng nét cong)
4. Dụng cụ và nguyên liệu dùng trong ký họa