So sánh với chương trình kiểm toán mẫu của VACPA

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Thủ tục đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán được thực hiện tại Công ty TNHH Mazars Việt Nam (Trang 55)

3.2.3 .Giai đoạn hoàn thành kiểm toán

4.1 So sánh với chương trình kiểm toán mẫu của VACPA

Chương trình kiểm tốn tại Mazars Việt Nam nói chung và thủ tục đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch nói riêng đều dựa trên các Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA- Internation Standards on Accounting). Vì thế, sẽ có sự khác biệt nhất định so với thủ tục đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch so với Chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA.

Giống nhau: Việc tìm hiểu khách hàng , hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp,

các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp được thực hiện trọng giai đoạn này. Tổng thể ở việc đánh giá rủi ro là tương đối giống nhau, tuy nhiên, khi đi vào từng khía cạnh để đánh giá, sẽ có những sự khác nhau nhất định.

Khác nhau:

Nội dung Mazars VACPA

Các khía cạnh đánh giá

- COSO

- Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động

- Các bên liên quan (related parties):

- Gian lận

- Hoạt động liên tục

- Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở mức độ tổng thể - Đánh giá rủi ro tiềm tàng - Đánh giá rủi ro kiểm soát - Đánh giá rủi ro có sai sót

trọng yếu theo từng qui trình, cơ sở dẫn liệu.

- Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động. - Tìm hiểu chính sách kế

tốn và chu trình kinh doanh quan trọng.

- Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính

- Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro gian lận

COSO (hệ thống kiểm soát nội bộ)

- Mơi trường kiểm sốt - Hoạt động kiểm sốt

- Mơi trường kiểm sốt - Đánh giá rủi ro

55

- Đánh giá rủi ro

- Thông tin và truyền thông - Giám sát

- Giám sát

Các bên liên quan - Có mẫu biểu riêng, đánh giá những rủi ro tiềm tàng từ các mối quan hệ với các bên liên quan

- Là một phần trong việc tìm hiểu khách hàng, chưa đi sâu vào phân tích các mối quan hệ tiềm tàng có thể dẫn đến những rủi ro có sai sót trọng yếu.

Hoạt động liên tục - Có mẫu biểu riêng, đánh giá những yếu tố có thể ảnh hưởng tới giả định hoạt động liên tục

- Khơng có mẫu riêng để đánh giá.

Đánh giá những rủi ro có sai sót trọng yếu ở mức độ tổng thể,

- Có mẫu biểu riêng - Khơng có mẫu biểu riêng

4.2 Nhận xét việc thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro kiểm toán

trong giai đoạn lập kế hoạch tại Mazars Việt Nam:

Thủ tục đánh giá rủi ro ở Mazars Việt Nam được thực hiện tuân thủ theo Chuẩn mực kiểm toán quốc tế, cơ bản đầy đủ theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và quy trình kiểm tốn mẫu do VACPA ban hành. Ngồi ra, có thể thấy rằng, các thủ tục ở Mazars chi tiết hơn, có nhiều mẫu biểu để đánh giá, tuỳ thuộc vào từng mục đích cụ thể, từng loại khách hàng. Không giống như quy trình chung của VACPA, các biểu mẫu được dùng chung cho hầu hết các trường hợp, ở giai đoạn đánh giá, tìm hiểu về khách hàng, hệ thống sẽ tự động phân loại, sau đó các biểu mẫu sẽ được đưa ra để kiểm toán viên trả lời. Điều này tránh sự dư thừa, tuỳ trường hợp sẽ có những loại biểu mẫu phù hợp.

Công việc này được thực hiện chủ yếu bởi các trưởng nhóm kiểm tốn (Senior), những người có ít nhất 3-4 năm kinh nghiệm, điều này sẽ giúp cho việc đánh giá rủi ro được thực hiện hiệu quả hơn. Đồng thời, dưới sự giám sát của chủ nhiệm kiểm toán (Manager) và giám đốc kiểm toán (Partner) sẽ đảm bảo việc đánh giá rủi ro được đi đúng hướng. Đối với những khách hàng lớn hoặc khi chủ nhiệm kiểm toán, giám đốc kiểm toán cho rằng việc kiểm toán phức tạp, chủ nhiệm kiểm toán và giám đốc kiểm toán sẽ trực tiếp cùng thảo luận và thực hiện việc đánh giá với kiểm toán viên. Điều

56

này giúp cho việc đánh giá đảm bảo tính chính xác hơn. Trước mỗi cuộc kiểm tốn, sẽ đều có một buổi họp (kick-off meeting), trao đổi giữa giám đốc kiểm tốn, trưởng nhóm kiểm tốn và các thành viên trong nhóm kiểm tốn để truyền đạt lại các rủi ro đã được đánh giá, giúp cho việc kiểm toán được thực hiện tốt hơn.

Cùng với một hệ thống được cung cấp bởi Tập đoàn Mazars, một trong những công ty lớn trên thế giới về lĩnh vực kiểm toán, với những chuyên gia hàng đầu, các câu hỏi được thiết kế một cách khoa học, có thể giúp cho kiểm tốn viên đưa ra những đánh giá chính xác cho những trường hợp mới ở môi trường Việt Nam. Tuy nhiên, đôi khi, một vài câu hỏi dường như mang ý nghĩa tương tự nhau, làm cho các trưởng nhóm kiểm tốn phải trả lời lại, làm tốn thời gian.

KẾT LUẬN

Thủ tục đánh giá rủi ro trong q trình kiểm tốn báo cáo tài chính là một cơng việc vơ cùng quan trọng. Hiện nay, việc kiểm toán được tiếp cận theo hướng dựa trên những rủi ro kiểm toán để kiểm tốn. Vì vậy, khi đánh giá được những rủi ro càng đầy đủ, chi tiết thì cơng việc kiểm tốn sẽ trở nên đơn giản hơn, tiết kiệm các nguồn nhân lực, thời gian, chi phí. Do mức độ phức tạp của cơng việc này, địi hỏi phải có kinh nghiệm cũng như kiến thức của những kiểm tốn viên dày dặn kinh nghiệm nên khơng phải ai cũng có thể làm và khơng phải cơng ty nào cũng thực hiện tốt. Tại Mazars Việt nam, công việc này được thực hiện đầy đủ theo các quy trình của VACPA và theo các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế nên tương đối đầy đủ và hợp lý.

Từ những kiến thức mà em đã được học trên giảng đường cùng thời gian thực tập, tiếp xúc thực tế tại Công ty Mazars em đã áp dụng những kiến thức được học ở trường vào thực tế, so sánh, đối chiếu những sự thay đổi, cập nhật trong các quy định liên quan tới ngành nghề mà mình đang tham gia để có thể bắt kịp với xu hướng mới, cách làm việc để không bị lạc hậu. Thơng qua q trình tìm hiểu, trao đổi với các anh chị kiểm toán viên dày dặn kinh nghiệm, em đã tự rút ra cho mình những kinh nghiệm quý giá về thủ tục đánh giá rủi ro.

Kiến thức và cách làm việc thu được trong q trình làm khố luận này rất hữu ích và là nền tảng để em có thể tiếp tục nghiên cứu những vấn đề khác, phức tạp hơn trong ngành kế tốn – kiểm tốn.

Bài làm sẽ khơng tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được những góp ý của các thầy cơ và các anh chị kiểm toán viên.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Thủ tục đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán được thực hiện tại Công ty TNHH Mazars Việt Nam (Trang 55)