nƣớc ngồi
Nhƣ chỳng ta đó biết, hoạt động đầu tƣ ngày càng phỏt triển mạnh mẽ trong thời gian gần đõy và trở thành xu hƣớng tất yếu của cỏc nƣớc. Tham gia vào hoạt động đầu tƣ quốc tế khụng chỉ là cỏc nƣớc phỏt triển cú tiềm lực tài chớnh mạnh mà cú cả cỏc nƣớc đang phỏt triển với những lợi thế riờng cú của mỡnh. Việt Nam đang tiến sõu, tiến rộng vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới, đối với hoạt động đầu tƣ quốc tế, hiện nay nƣớc ta vẫn chủ yếu đứng trờn giỏc độ là nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, cựng với sự lớn mạnh của cỏc doanh nghiệp trong nƣớc, cũng nhƣ sự hỗ trợ ngày càng cú hiệu quả hơn từ phớa Nhà nƣớc, Việt Nam đó đƣa vốn, tài sản ra nƣớc ngồi để đầu tƣ thực hiện sản xuất kinh doanh. Là một nƣớc mới tham gia vào hoạt động đầu tƣ quốc tế, bƣớc đầu cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn chƣa thu đƣợc nhiều kết quả cao, tuy nhiờn vẫn cú một số doanh nghiệp đó làm ăn cú hiệu quả và đƣợc đỏnh giỏ là thành cụng trong hoạt động đầu tƣ ở nƣớc ngoài.
Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế hiện nay, thỡ cỏc quốc gia đều phải quan tõm đến hoạt động đầu tƣ. Tuy nhiờn với cỏc nƣớc đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam thỡ vấn đề quan tõm là làm sao cú thể thu hỳt đƣợc nhiều vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhất và ớt quan tõm hỗ trợ đến vốn đầu tƣ ra. Trong khi đú thực tiễn chứng tỏ rằng hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài càng tăng thỡ thị trƣờng sản xuất kinh doanh càng đƣợc mở rộng, cơ hội kinh doanh càng tăng và làm động lực cho nền kinh tế trong nƣớc phỏt triển. Do đú ở Việt Nam, tƣ duy về hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài ngày càng thay đổi theo hƣớng ngày càng hợp lý hơn, đỏnh giỏ đỳng mức hơn tầm quan trọng của hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài, điều đú đƣợc thể hiện qua đƣờng lối chớnh sỏch và cỏc biện phỏp hỗ trợ từ phớa nhà nƣớc.
Khụng chỉ đẩy mạnh chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa, cỏc ngõn hàng Việt Nam cũn nuụi tham vọng vƣơn mỡnh ra thế giới. Tuy nhiờn, cỏc ngõn hàng Việt Nam mới chỉ thực hiện bƣớc đi ban đầu là mở chi nhỏnh, văn phũng đại diện hoặc thành lập
ngõn hàng con ở nƣớc ngoài. Hiện nhiều ngõn hàng Việt Nam đó và đang cú kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh ra nƣớc ngồi bờn cạnh cỏc nhà băng đó cú mặt ở một số quốc gia trờn thế giới, chủ yếu là cỏc nƣớc cú số lƣợng doanh nghiệp (DN) Việt hoạt động nhiều.
Việc mở rộng hoạt động ra thị trƣờng quốc tế là nhằm đẩy mạnh kế hoạch phỏt triển và tận dụng cỏc cơ hội kinh doanh. Mặt khỏc, ngõn hàng Việt Nam cú những lợi thế nhất định, chẳng hạn nhƣ khỏc với Malaysia và Indonesia, Việt Nam cú điều kiện và thực tế cú hoạt động mậu dịch cận biờn rất sụi động. Hầu hết ngõn hàng khi mở chi nhỏnh ở nƣớc ngoài đều hƣớng đến cỏc đối tƣợng cú quan hệ với
Việt Nam. Trong đú, chủ yếu vẫn là những doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động
kinh doanh ở nƣớc ngoài, khỏch hàng Việt kiều. Mặt khỏc, tăng cƣờng đầu tƣ ra nƣớc ngoài cũng là cơ sở để cỏc ngõn hàng Việt mở rộng cỏc hoạt động thu hỳt vốn trong bối cảnh hoạt động tớn dụng trong nƣớc trở nờn khú khăn hơn.
Nhu cầu giao thƣơng của Việt Nam với cỏc nƣớc trờn thế giới và ngƣợc lại là rất lớn. Việc ngõn hàng Việt mở rộng sự hiện diện ở nƣớc ngoài ngày càng nhiều cựng làn súng đầu tƣ của Việt Nam ra nƣớc ngoài đƣợc xem là điều tớch cực. Khi đầu tƣ vào VN cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài liờn kết, giỳp đỡ nhau thụng qua thành
lập hiệp hội cỏc doanh nhõn: Hiệp hội cỏc doanh nhõn Nhật Bản, Đài Loan, Ấn Độ,
Trung Quốc…trờn 30 hiệp hội nhƣ thế. Trong khi đú cỏc nhà đầu tƣ của Việt Nam núi chung và cỏc nhà đầu tƣ ngành ngõn hàng Việt Nam núi riờng hiện tại hoạt động mang tớnh riờng lẻ, manh mỳn, khụng những khụng liờn kết với nhau mà cũn cạnh tranh khụng lành mạnh, chụp giựt, gõy khú khăn cho nƣớc bạn. Chớnh bởi vậy, tại Lào, Trung Quốc, cỏc doanh nghiệp (ỏp dụng riờng đối với Việt Nam) muốn đầu tƣ vào nƣớc họ, nhà đầu tƣ phải cú giấy giới thiệu của cỏc cơ quan quản lƣ nhà nƣớc của VN. [28]
Với sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), nhiều tổ chức tài chớnh nƣớc ngồi đó tiếp cận thị trƣờng tài chớnh-tiền tệ Việt Nam để tham gia vào thị trƣờng này dƣới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Do việc ỏp dụng lộ trỡnh nới lỏng cỏc quy định đối với cỏc tổ chức tài chớnh nƣớc ngoài, nhất là về việc thành lập ngõn hàng 100% vốn nƣớc ngoài, mở chi nhỏnh và cỏc điểm giao dịch, dỡ
77
bỏ dần hạn chế về huy động tiền gửi bằng VND và khả năng mở rộng dịch vụ ngõn hàng nờn hoạt động của cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài ngày càng sụi động.
Theo Cụng văn số 403/2012/CV-HHNH về cung cấp thụng tin của Hiệp hội ngõn hàng Việt Nam gửi Vụ Hợp tỏc quốc tế nờu khỏ rừ tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc Tổ chức Tớn dụng Việt Nam trờn thị trƣờng một số đối tỏc để cung cấp cỏc thụng tin để chuẩn bị cho vũng đàm phỏn Hiệp định thƣơng mại tự do.
Theo đú đó cụ thể một số khú khăn trong lĩnh vực thành lập ngõn hàng nhƣ sau: Tại Singapore, Ngõn hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (VCB) đang cập nhật thụng tin để xõy dựng đề ỏn nõng cấp văn phũng đại diện lờn chi nhỏnh. Tuy nhiờn hiện tại MAS khụng hoan nghờnh việc nõng cấp văn phũng đại diện lờn chi nhỏnh do tỡnh hỡnh kinh tế tại Việt Nam và chớnh sỏch thắt chặt việc thành lập văn phũng đại diện và chi nhỏnh của cỏc Tổ chức tớn dụng nƣớc ngoài tại Singapore.
Tại Hoa Kỳ, VCB nhận thấy mụi trƣờng phỏp lý với hệ thống quy định dày đặc, khụng đồng nhất giữa cỏc Bang khiến cho việc hoạt động rất tốn kộm về thời gian, chi phớ đặc biệt trong việc xin cấp phộp riờng theo thủ tục của từng Bang. Bản thõn sự chặt chẽ trong cỏc quy định khiến cỏc ngõn hàng hạn chế mở tài khoản chuyờn dựng cho dịch vụ chuyển tiền của cỏc cụng ty chuyển tiền tại Mỹ. Do đú ảnh hƣởng trực tiếp tới việc duy trỡ và hoạt động của Cụng ty.
Tại Cộng hoà Liờng bang Đức, Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam (Vietinbank) chƣa cú thƣơng hiệu tại nƣớc sở tại, mạng lƣới chi nhỏnh cũn hạn chế, chi phớ cao, thiếu thụng tin về tỡnh hỡnh thị trƣờng tài chớnh ngõn hàng của nƣớc sở tại, cỏc quy định phỏp lý về việc thành lập và mở văn phũng đại diện, chi nhỏnh hay ngõn hàng con tại nƣớc sở tại.
Tại Cộng hoà Sộc, thụng tin thị trƣờng và cỏc quy định phỏp luật của nƣớc sở tại thƣờng khụng đầy đủ và nếu cú thỡ bằng tiếng Sộc. Ngoài ra, thời gian xin cấp phộp kộo dài vỡ cỏc điều kiện đặt ra bởi cơ quan Nhà nƣớc cú thẩm quyền đặc biệt là quy định phỏp luật về phũng chống rửa tiền.
Về tỡnh hỡnh hoạt động ngõn hàng lại cú những màu sắc khú khăn riờng, cụ thể: Tại Singapore, VCB thành lập Văn phũng đại diện ngày 19-8-2006. Văn phũng đại diện khụng hoạt động kinh doanh và giao dịch tại Singapore mà thực hiện nhiệm vụ chớnh là duy trỡ, nõng cao và mở rộng mối quan hệ với cỏc tổ chức tài chớnh trong nƣớc và quốc tế tại Singapore; quảng bỏ thƣơng hiệu VCB đến cỏc nhà
đầu tƣ tại nƣớc này nhằm thu hớt cỏc dự ỏn của cỏc doanh nghiệp nƣớc sở tại tại Việt Nam; hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh tỡm hiểu thị trƣờng, kinh doanh, giao dịch tại thị trƣờng nƣớc này; thực hiện cỏc bỏo cỏo nghiờn cứu thị trƣờng; duy trỡ cỏc mối quan hệ với cỏc cơ quan quản lý tại Singapore; nắm bắt cỏc thay đổi chớnh sỏch, cỏc quy định quản lý và phỏp luật.
Tại Cộng hoà liờn bang Đức, Vietinbank thành lập 02 chi nhỏnh tại Đức bao gồm 01 chi nhỏnh tại Frankfurt đi vào hoạt động từ thỏng 9/2011 với vốn phỏp định ban đầu là 5,6 triệu EUR (tƣơng đƣơng 147 tỷ đồng) và một chi nhỏnh tại Berlin (thành lập thỏng 5/2012) hoạt động nhƣ một phũng giao dịch trực thuộc chi nhỏnh tại Frankfurt. Cả hai chi nhỏnh đều hoạt động trờn lĩnh vực: nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi cú kỳ hạn và tiền gửi thanh toỏn; cho vay đối với cỏ nhõn và doanh nghiệp; hoạt động thanh toỏn; hoạt động mua bỏn ngoại tệ; kinh doanh thẻ. Vào thỏng 6, chi nhỏnh Vietinbank tại Frankfurt đó đƣợc NHNN Việt Nam chấp thuận và Bộ kế hoạch và đầu tƣ cấp phộp thành lập ngõn hàng con với tờn mới là Ngõn hàng TNHH Cụng thƣơng Việt Nam (Chõu Âu). Hiện tại chi nhỏnh đang trong quỏ trỡnh hoàn tất cỏc thủ tục để xin cấp phộp với Cơ quan Giỏm sỏt tài chớnh Liờn bang Đức.
Tại Cộng hoà Sộc, Ngõn hàng TMCP Đầu tƣ và phỏt triển Việt Nam (BIDV) đó cú văn phũng đại diện tại Cộng hoà Sộc, khai trƣơng hoạt động vào ngày 07-11- 2012 với chức năng là đại diện của BIDV trong cỏc mối quan hệ tại cỏc nƣớc sở tại; kết nối khỏch hàng, nghiờn cứu thị trƣờng, xõy dựng hỡnh ảnh của BIDV tại Cộng hoà Sộc.