(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty và tớnh toỏn của tỏc giả)
Hệ số khuyếch đại vốn cho biết cụng ty sử dụng tài sản gấp bao nhiờu lần vốn chủ sở hữu bỏ vào cụng ty.
Nhỡn chung, cỏc cụng ty trong nhúm cú hệ số khuyếch đại vốn ở mức vừa
phải.
- Đối với cụng ty FMC: Cụng ty cú hệ số khuyếch đại vốn cao nhất trong
nhúm cỏc cụng ty khảo sỏt và hệ số khuyếch đại vốn của cụng ty qua cỏc năm luụn
cao hơn mức trung bỡnh ngành. FMC cú quy mụ tài sản trung bỡnh so với cỏc cụng ty trong ngành, song nguồn tài trợ chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của cụng ty là vốn vay ngắn hạn (bỡnh qũn khoảng 65% tổng nguồn vốn). Hệ số khuyếch đại vốn của cụng ty tuy cao nhất trong nhúm nhưng vẫn ở mức chấp nhận được.
- Đối với cụng ty ACL, HVG, MPC: 3 cụng ty này đều cú hệ số khuyếch đại
vốn cao hơn hệ số khuyếch đại vốn trung bỡnh ngành nhưng chỉ xấp xỉ 3 lần tức 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra, cụng ty mua về 3 đồng tài sản. Cỏc cụng ty sử dụng nợ
vay để trài trợ cho hoạt động kinh doanh trong ngưỡng an tồn nờn ỏp lực thanh toỏn nợ vay khụng cao.
- Đối với cỏc cụng ty cũn lại: cỏc cụng ty cú hệ số khuyếch đại vốn ở mức
thấp hơn bỡnh qũn ngành, an tồn.
Về hệ số thanh toỏn lĩi vay: Dựa vào số liệu trờn bỏo cỏo tài chớnh của cỏc
cụng ty, hệ số thanh toỏn lĩi vay được tớnh toỏn cú kết quả như phụ lục [14]
Hệ số khả năng thanh toỏn lĩi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lĩi như thế nào. Nếu cụng ty quỏ yếu về mặt này, cỏc chủ nợ cú thể gõy sức ộp lờn cụng ty, thậm chớ dẫn tới phỏ sản cụng ty.
- Đối với cụng ty AAM: hệ số thanh toỏn lĩi vay của cụng ty rất cao, cao gấp nhiều lần so với trung bỡnh ngành. Đặc biệt, năm 2009, lợi nhuận trước thuế của
cụng ty tăng đột biến, đạt 62.781 triệu đồng (tăng 19 lần so với năm 2008) trong khi lĩi vay rất thấp (184 triệu đồng) nờn hệ số thanh toỏn lĩi vay của cụng ty đạt 342,2
lần. Cỏc năm tư 2010 – 2012, hệ số thanh toỏn lĩi vay của cụng ty AAM cũng ở mức rất cao, từ 53 đến 68 lần là do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh rất cao trongkhi chi phớ lĩi vay rất thấp. Cụng ty chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, vay nợ khụng đỏng kể nờn chi phớ lĩi vay qua cỏc năm thấp.
- Đối với cụng ty ABT: Hệ số thanh toỏn lĩi vay của cụng ty khụng ổn định, biến động nhiều qua cỏc năm nhưng đều vượt xa mức trung bỡnh ngành. Năm 2008, hệ số thanh toỏn lĩi vay của cụng ty đạt 6,21 lần, qua năm 2009 hệ số này tăng
mạnh, đạt 54,67 lần, năm 2010 đạt 66,14 lần do lợi nhuận trước thuế tăng vọt trong khi cho phớ lĩi vay lại giảm mạnh. Năm 2011, hệ số thanh toỏn lĩi vay của ABT lại sụt giảm, chỉ cũn 16,32 lần do chi phớ lĩi vay tăng 4 lần so với năm 2010 trong khi lợi nhuận trước thuế khụng đổi. Đến năm 2012, lợi nhuận trước thuế giảm 19% so
với năm 2011 cũn chi phớ lĩi vay giảm đến 42% so với năm 2011, do đú, hệ số thanh toỏn lĩi vay của cụng ty lại tăng lờn 22,42 lần. Qua cỏc năm, hệ số khả năng thanh toỏn lĩi vay của cụng ty đều ở mức rất cao, cụng ty khụng chịu ỏp lực về trả lĩi vay.
- Đối với cụng ty TS4: cụng ty cú hệ số thanh toỏn lĩi vay bỡnh qũn cao hơn hệ số thanh toỏn lĩi vay trung bỡnh ngành. Tuy nhiờn, hệ số thanh toỏn lĩi vay qua cỏc năm của cụng ty khụng ổn định và cú xu hướng giảm mạnh. Năm 2008, hệ số
thanh toỏn lĩi vay của cụng ty là 4,41 lần, năm 2009 hệ số thanh toỏn lĩi vay tăng mạnh lờn mức 25,94 lần do lợi nhuận trước thuế tăng gấp 3lần trong khi lĩi vay lại giảm 3 lần. Từ năm 2010, cụng ty bắt đầu tăng sử dụng vốn vay do đú hệ số thanh toỏn lĩi vay giai đoạn 2010 - 2012 ngày càng sụt giảm: 4,48 lần năm 2010, 2,03 lần năm 2011và chỉ cũn 1,47 lần năm 2012. Nếu cụng ty khụng cú kế hoạch sử dụng vốn vay hiệu quả cho hoạt động kinh doanh thỡ cụng ty sẽ chịu nhiều ỏp lực trong việc thanh toỏn lĩi vay hàng năm.
- Đối với cỏc cụng ty ACL, HVG, VHC: hệ số thanh toỏn lĩi vay của cỏc
cụng ty này thấp hơn hệ số thanh toỏn lĩi vay trung bỡnh ngành nhưng vẫn đảm bảo khả năng thỏnh toỏn lĩi vay cho cỏc cụng ty. Trong đú, VHC cú hệ số thanh toỏn lĩi
vay khỏ ổn định và duy trỡ ở mức bỡnh qũn khoảng 6 lần qua cỏc năm. Cụng ty
HVG và ACL lợi nhuận sau thuế tăng trưởng khụng ổn định qua cỏc năm song chi phớ lĩ vay qua cỏc năm lại tăng dẫn đến xu hướng sụt giảm hệ số thanh toỏn lĩi vay qua cỏc năm. Năm 2012, hệ số thanh toỏn lĩi vay của ACL chỉ đạt 1,64 lần và của HVG là 2,21 lần. Hệ số thanh toỏn lĩi vay sụt giảm là một dấu hiệu cho thấy khả năng thanh toỏn lĩi vay của cụng ty bị đe dọa, cụng ty phải cú kế hoạch sử dụng vốn vay hợp lý, tăng trưởng lợi nhuận để tranh bị ỏp lực từ việc thanh toỏn lĩi vay.
- Đối với cỏc cụng ty AGF, ANV, FMC, MPC: cỏc cụng ty này cú hệ số
thanh toỏn lĩi vay thấp hơn mức trung bỡnh ngành và ở mức đỏng bỏo động. Trong
đú, cụng ty ANV cú hệ số thanh toỏn lĩi vay bỡnh qũn chỉ đạt 0.65 lần do năm 2009
cụng ty bị lỗ nờn kộo theo hệ số thanh toỏn lĩi vay bỡnh qũn chung cỏc năm từ 2009 2012 xuống mức rất thấp. Cụng ty ANV cú hệ số thanh toỏn lĩi vay sụt giảm qua cỏc năm từ 2010 – 2012 do tốc độ tăng chi phớ lĩi vay tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế. Năm 2012, hệ số thanh toỏn lĩi vay của cụng ty ANV chỉ đạt 1,4 lần. Cỏc cụng ty AGF, FMC và MPC đều cú hệ số thanh toỏn lĩi vay qua cỏc năm
thấp hơn trung bỡnh ngành nguyờn nhõn là do cỏc cụng ty tăng sử dụng nợ vay qua cỏc năm nhưng doanh thu và lợi nhuận tạo ra khụng tương xứng với tốc độ tăng của nợ vay. Với cỏc cụng ty này, khả năng thanh toỏn lĩi vay ở mức thấp, rủi ro mất khả năng thanh toỏn lĩi vay cú thể xảy ra nếu cụng ty khụng cơ cấu lại nợ vay, tăng cường hiệu quả sử dụng vốn vay.
2.2.4 Phõn tớch khả năng sinh lời
Về tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu: Dựa vào số liệu trờn bỏo cỏo tài chớnh
của cỏc cụng ty, tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu được tớnh toỏn cú kết quả như phụ lục [15]