đồng) THU NHẬP TRấN MỖI CỔ PHẦN 3,498 7,643 5,288 2,456 285 2,389 3,931 2,936 2,091 5,307 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000
AAM ABT ACL AGF ANV FMC HVG MPC TS4 VHC
(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty và tớnh toỏn của tỏc giả)
- Đối với ABT: đõy là cụng ty cú EPS cao nhất trong nhúm cỏc cụng ty khảo sỏt, EPS của Cụng ty qua cỏc năm đều cao hơn mức trung bỡnh ngành (3.303 đồng/CP). Mặc dự quy mụ doanh thu của ABT khụng lớn (bỡnh qũn giai đoạn 2008
– 2012 là 600.456 triệu đồng) nhưng nhờ kiểm soỏt chi phớ hợp lý nờn lợi nhuận của Cụng ty qua cỏc năm cao, tỷ lệ lĩi rũng luụn cao hơn bỡnh qũn ngành. Với số lượng cổ phiếu phổ thụng đang lưu hành bỡnh qũn tại thời điểm 31/12/2012 là 11.016.259 cổ phiếu và EPS là 7.181 đồng/CP cho thấy ABT là một doanh nghiệp cú khả năng tạo lợi nhuận tốt.
- Đối với cụng ty ACL, VHC: với quy mụ doanh thu lớn (đều trờn 1.000.000 triệu đồng/năm) nờn lợi nhuận của cỏc cụng ty này khỏ lớn, mặc dự tỷ lệ lĩi rũng
khụng cao như ABT do chưa cú chớnh sỏch kiểm soỏt chi phớ hợp lý. Tuy quy mụ doanh thu gấp 3 lần và lượng CP phổ thụng lưu hành bỡnh qũn tại gấp 2,5 lần ACL nhưng EPS bỡnh qũn giai đoạn 2008 – 2012 cũng tương đương ACL và đạt mức
cao hơn trung bỡnh ngành (3.303 đồng/CP). Điều này cho thấy cả 02 cụng ty đều cú khả năng tạo lợi nhuận khỏ tốt. Riờng năm 2012, lợi nhuận của ACL sụt giảm 87% so với năm 2011 do giỏ vốn hàng bỏn tăng cao (88% doanh thu) nờn EPS năm 2012 của ACL chỉ đạt 821 đồng/CP. Trong khi đú, EPS của VHC năm 2012 là 4.544 đồng/CP. Như vậy, nếu năm 2013 lợi nhuận của ACL khụng được cải thiện và EPS
vẫn thấp thỡ sẽ khú cho cụng ty trong việc huy động vốn từ kờnh phỏt hành cổ phiếu. - Cỏc cụng ty AGF, FMC, MPC, TS4: cỏc cụng ty này cú EPS bỡnh qũn cỏc năm thấp hơn trung bỡnh ngành. Tuy nhiờn, với EPS trờn 2.000 đồng/CP thỡ đõy vẫn là mức mà cỏc nhà đầu tư mong muốn. Riờng FMC cú EPS năm 2012 chỉ đạt 844 đồng/CP, đõy là mức thấp và sẽ gõy bất lợi cho cụng ty trong việc thu hỳt vốn từ cỏc
nhà đầu tư. Nguyờn nhõn EPS của FMC sụt giảm mạnh năm 2012 là do lợi nhuận
của cụng ty giảm đến 79% so với năm 2011 từ phần sụt giảm khoản thu nhập hoạt động hoạt động tài chớnh (lĩi tiền gửi, lĩi chờnh lệc tỷ giỏ).
- Cụng ty ANV: cụng ty cú EPS qua cỏc năm thấp hơn trung bỡnh ngành. Năm 2009 cụng ty bị lỗ, EPS õm 2.778 đồng/CP và năm 2012, EPS chỉ đạt 521 đồng/CP, đõy là mức rất thấp. Hiện tại, với hơn 65 triệu CP đang lưu hành, cụng ty đứng thứ 2 sau HVG về lượng CP đang lưu hành tuy nhiờn EPS lại thấp hơn nhiều
so với HVG. Cụng ty cần tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng lợi nhuận từ đú dễ dàng hơn trong việc huy động vốn từ cỏc nhà đầu tư.
2.3 Đỏnh giỏ hiệu quả tài chớnh cỏc cụng ty niờm yết của ngành thủy sản trờn
SGDCK Tp.HCM
2.3.1 Đỏnh giỏ hiệu quả tài chớnh từng cụng ty
- Cụng ty AAM: cụng ty sử dụng rất ớt nợ và nợ dài hạn (dưới 10% tổng vốn) nờn
đũn bẩy tài chớnh rất thấp. Việc sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu bỏ qua lợi ớch của nợ
(lỏ chắn thuế, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu) nhưng trong dài hạn AAM cú nhiều tiềm năng để mở rộng sản xuất kinh doanh bằng cỏch tăng đũn bẩy tài chớnh. Thận trọng trong sử dụng nợ nờn khả năng thanh toỏn của AAM luụn duy trỡ ở mức cao và vượt bậc so với cỏc doanh nghiệp khỏc trong ngành. Vũng quay tổng tài sản
và vũng quay tồn kho đều ở mức cao so với cỏc doanh nghiệp trong ngành. Năng lực tốt và cỏc chớnh sỏch đầu tư hoạt động hợp lý giỳp khả năng sinh lời của AAM luụn
ở mức cao.
- Cụng ty ABT: cụng ty cũng sử dụng rất ớt nợ và khụng vay nợ dài hạn nờn đũn bẩy
tài chớnh rất thấp. Cỏc hệ số thanh toỏn duy trỡ ở mức cao qua cỏc năm, tuy nhiờn, do tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản thấp hơn so với cụng ty AAM nờn cỏc hệ số thanh toỏn của Cụng ty ABT thấp hơn AAM. Cụng ty chủ yếu hoạt động bằng vốn chủ sở hữu (chiếm trờn 70% tổng vốn). Cỏc tỷ số hoạt động và tỷ số sinh lời đều
ở mức tốt.
- Cụng ty ACL: cụng ty chủ yếu động bằng nợ, với tỷ trọng nợ trờn tổng nguồn vốn
hữu bỡnh qũn là 64% và khụng biến động nhiều qua cỏc năm, cụng ty cú đũn bẩy tài chớnh khỏ cao. Cỏc tỷ số hoạt động và khả năng sinh lời khỏ tốt. Tuy nhiờn, cỏc hệ số khả năng thanh toỏn tương đối thấp do hàng tồn kho cao. Cụng ty cần cú chớnh sỏch quản lý hàng tồn kho tốt hơn.
- Cụng ty AGF: Cụng ty luụn duy trỡ lượng hàng tồn kho lớn, chiếm khoảng 22%
tổng tài sản và 75% so với doanh thu thuần. Do vậy, số ngày tồn kho của Cụng ty dài hơn cỏc cụng ty trong ngành. Cụng ty chưa kiểm soỏt tốt chi phớ đầu vào, đặc
biệt chi phớ giỏ vốn chiếm đến 87% doanh thu thuần do đú lợi nhuận của cụng ty thấp và cỏc tỷ số sinh lời ở mức rất thấp so với cỏc cụng ty cựng ngành. Cỏc chỉ số về khả năng thanh toỏn của Cụng ty đều ở mức thấp hơn so với trung bỡnh ngành,
khả năng thanh toỏn nhanh khụng đảm bảo (ở mức thấp hơn 1). Cỏc chỉ tiờu về nợ của Cụng ty ở mức tương đương ngành. Chiếm trờn 90% cơ cấu nợ là nợ ngắn hạn, trong đú nợ vay ngõn hàng chiếm khoảng 77% tổng nợ phải trả. Điều này rất rủi ro, do khả năng tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty khụng tốt, tỡnh trạng sản phẩm bị ứ đọng dưới dạng hàng tồn kho sẽ khú đỏp ứng được khả năng thanh toỏn của Cụng ty
khi cỏc khoản nợ này đến hạn.
- Cụng ty ANV: Cụng ty cú quy mụ tài sản và vốn chủ sở hữu lớn so với cỏc cụng
ty trong ngành. Doanh thu của cụng ty cũng rất cao so với cỏc doanh nghiệp cựng ngành, tuy nhiờn, do quản lý chi phớ kộm hiệu quả nờn lợi nhuận rất thấp, cỏc hệ số sinh lời ở mức thấp nhất trong cỏc cụng ty khảo sỏt. Ngồi ra, việc quản lý khoản
phải thu và hàng tồn kho khụng tốt dẫn đến tỡnh trạng ứ đọng vốn của cụng ty.
- Cụng ty FMC: Quy mụ tài sản của cụng ty nhỏ, tương đồng với cụng ty ACL. Tuy
nhiờn, vốn chủ sở hữu của Cụng ty thấp, chỉ chiếm khoảng 30% tổng vốn, cụng ty chủ yếu sử dụng nợ vay ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy, hệ số khuyếch đại vốn của cụng ty ở mức cao, cao nhất so với cỏc doanh nghiệp
cựng ngành. Doanh thu của cụng ty cũng ở mức khỏ tốt, tuy nhiờn việc quản lý chi phớ đầu vào kộm hiệu quả, đặc biệt, giỏ vốn hàng bỏn chiếm đến 94% doanh thu
thuần và khụng được cải thiện qua cỏc năm nờn lợi nhuận rất thấp, cỏc tỷ số sinh lời thấp hơn cỏc doanh nghiệp cựng ngành, chỉ hơn Cụng ty ANV. Do sử dụng đũn bẩy
tài chớnh cao nờn ROE của Cụng ty cao hơn ANV và đạt gần mức trung bỡnh ngành.
- Cụng ty HVG: Cụng ty cú quy mụ tài sản và doanh thu thuộc nhúm lớn nhất trong
cỏc cụng ty khảo sỏt. Nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ 40% trong tổng nguồn vốn của Cụng ty, hệ số khuyếch đại vốn ở mức trung bỡnh. Chớnh sỏch quản lý hàng tồn kho khụng tốt nờn thời gian tồn kho dài ảnh hưởng đến nguồn vốn lưu động của cụng ty và khả năng thanh toỏn nhanh khụng đảm bảo. Cỏc hệ số sinh lời của cụng ty khỏ tốt và đều cao hơn mức trung bỡnh ngành cho thấy việc quản lý chi phớ hiệu quả.
- Cụng ty MPC: Cụng ty cú quy mụ tài sản và doanh thu tương đương với Cụng ty
HVG, tuy nhiờn tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn chỉ đạt 35%, thấp
hơn Cụng ty HVG. Hệ số khuyếch đại vốn cao, số ngày tồn kho bỡnh qũn dài
(khoảng 105 ngày). Tuy nhiờn, cỏc hệ số sinh lời của Cụng ty khỏ tốt do kiểm soỏt chi phớ hợp lý.
- Cụng ty TS4: Cụng ty tăng vay nợ qua cỏc năm cả vay ngắn hạn và dài hạn, tỷ
trọng vốn chủ sở hữu trong cơ cấu nguồn vốn của Cụng ty giảm mạnh qua cỏc năm. Do đú, hệ số khuyếch đại vốn của Cụng ty khỏ cao. Mặc dự quy mụ tài sản tăng qua cỏc năm nhưng cụng ty khụng khai thỏc tốt tài sản, hiệu quả sử dụng tài sản rất thấp, thấp nhất trong cỏc doanh nghiệp cựng ngành. Ngồi ra, chớnh sỏch quản lý hàng tồn kho của Cụng ty kộm hiệu quả, thời gian tồn kho kộo dài, cao nhất trong cỏc doanh nghiệp cựng ngành dẫn tới việc lũn chuyển vốn chậm. Nhỡn chung, doanh thu Cụng ty cú xu hướng tăng qua cỏc năm, cỏc hệ số sinh lời ở mức trung bỡnh.
- Cụng ty VHC: Quy mụ tài sản và doanh thu của Cụng ty khỏ lớn, chỉ xếp sau
HVG và MPC. Tổng vốn của Cụng ty tăng qua cỏc năm ở cả khoản mục vay và vốn chủ sở hữu, tuy nhiờn, vốn vay vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn với 55% tổng vốn, hệ số
khuyếch đại vốn của cụng ty khỏ cao. Chớnh sỏch quản lý hàng tồn kho của Cụng ty chưa chặt chẽ nờn thời gian tồn kho vẫn khỏ dài, điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn nhanh của Cụng ty. Cụng ty khai thỏc tài sản hiệu quả và kiểm soỏt chi phớ khỏ tốt, cỏc hệ số sinh lời đạt mức khỏ tốt.
2.3.2 Những thành tựu đạt được
Trong nhiều năm qua, hàng thủy sản luụn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới. Trong năm 2012, xuất khẩu ngành hàng này chiếm tỷ trọng 5,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả cỏc mặt hàng của cả nước.
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch và tốc độ tăng giảm xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn năm 2006-2012 giai đoạn năm 2006-2012
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới năm 2008, ngành thủy sản cũng khụng ngoại lệ. Cỏc doanh nghiệp đều gặp khú khăn trong việc huy động vốn và sử dụng nguồn vốn để đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh diễn ra liờn tục. Nhưng cỏc cụng ty ngành thủy sản đĩ cú những chớnh sỏch
hợp lý trong việc huy động và sử dụng vốn, vỡ thế nhỡn chung cỏc cụng ty đĩ vượt
qua những khú khăn về tài chớnh.
Qua đỏnh giỏ hiệu quả tài chớnh của 10 Cụng ty niờm yết của ngành thủy sản trờn SGDCK Tp.HCM ở trờn cho thấy trong giai đoạn từ năm 2008 – 2012, cỏc cụng ty đĩ đạt được những thành tựu nhất định:
+ Khả năng thanh toỏn trong ngắn hạn đảm bảo: cỏc cụng ty đều cú hệ số
thanh toỏn hiện hành lớn hơn 1 qua cỏc năm, điều này cho thấy khả năng chuyển húa thành tiền mặt của cỏc cụng ty khỏ tốt, cỏc cụng ty đảm bảo khả năng thanh toỏn cho cỏc khoản nợ ngắn hạn.
+ Chớnh sỏch quản lý khoản phải thu hợp lý: trong giai đoạn từ năm 2008
– 2012 hầu hết cỏc cụng ty đều chỳ ý quản lý tốt khoản phải thu, kỳ thu tiền cú xu hướng giảm qua cỏc năm. Kỳ thu tiền bỡnh qũn của cỏc cụng ty khoảng 74 ngày, với đặc thự là cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thỡ thời gian thu hồi cụng nợ như vậy là khỏ tốt. Ngồi ra, do thị trường xuất khẩu chủ yếu của cỏc doanh nghiệp thủy sản là Nhật, Mỹ, EU đều là những thị trường thanh toỏn khỏ tốt nờn thời gian thanh toỏn nhanh.
+ Hiệu suất sử dụng tài sản tốt: ngoại trừ ANV và TS4 cú hiệu suất sử dụng
tài sản dưới 90%, cũn lại cỏc cụng ty khỏc đều trờn 120%. Cỏc doanh nghiệp thủy
sản khảo sỏt đều cú chung đặc điểm là tài sản cố định thấp (bỡnh qũn khoảng 25% tổng tài sản), cũn lại là tài sản lưu động. Thụng thường, tốc độ tăng của cỏc khoản mục tài sản ngắn hạn sẽ gắn với sự tăng trưởng của doanh thu. Doanh thu của cỏc doanh nghiệp khảo sỏt hầu hết đều tăng qua cỏc năm giai đoạn 2008 – 2011 (năm 2012 đa phần cỏc doanh nghiệp cú sự sụt giảm doanh thu nhẹ do ảnh hưởng tỡnh
hỡnh khú khăn chung của nền kinh tế), trong khi đú, tổng tài sản nhỡn chung khụng
biến động nhiều. Vỡ vậy, hiệu suất sử dụng tài sản của cỏc cụng ty đều ở mức khỏ tốt.
+ Hệ số ROE bỡnh qũn ngành cao: nguyờn nhõn chớnh là do cỏc doanh
nghiệp sử dụng đũn bẩy tài chớnh.
2.3.3 Những hạn chế tồn tại
Bờn cạnh những thành tựu đạt được núi trờn thỡ hoạt động sản xuất kinh
doanh của cỏc Cụng ty niờm yết của ngành thủy sản trờn SGDCK TP.HCM cũn tồn tại những hạn chế sau:
+ Hiệu quả kiểm soỏt chi phớ thấp: cỏc doanh nghiệp khảo sỏt chưa quản lý
tốt cỏc chi phớ đầu vào nờn lợi nhuận thấp, chưa tương xứng với quy mụ tài sản, điển hỡnh là AGF, ANV, FMC.
+ Hệ số khuyếch đại vốn cao: cỏc cụng ty sử dụng nợ vay ở mức khỏ cao,
chủ yếu là nợ vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro về khả năng thanh toỏn nợ vay của cỏc cụng ty. Cỏc
cụng ty cú hệ số khuyếch đại vốn cao nhất là ACL, FMC, MPC (đều trờn 3 lần).
+ Thời gian tồn kho dài: thời gian tồn kho bỡnh qũn của cỏc doanh nghiệp
khảo sỏt là 97 ngày. Thời gian tồn kho của cỏc doanh nghiệp như vậy là khỏ dài,
điều này sẽ ảnh hưởng đến thời gian lũn chuyển vốn lưu động cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cỏc cụng ty cú thời gian tồn kho kộo dài trờn 100 ngày bao gồm: HVG, MPC, TS4; Trong đú, TS4 cú thời gian tồn kho bỡnh qũn đến 190 ngày và thời gian tồn kho cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm giai đoạn 2008 – 2012 với mức cao nhất là 380 ngày của năm 2012.
2.3.4 Nguyờn nhõn của hững hạn chế tồn tại
+ Hiệu quả kiểm soỏt chi phớ thấp: Đối với cỏc doanh nghiệp ngành thủy
sản, nguồn nguyờn liệu đầu vào là yếu tố quan trọng để phục vụ hoạt động chế biến, kinh doanh xuất khẩu. Chi phớ nguyờn vật liệu chiếm trờn 80% tổng chi phớ của doanh nghiệp. Do đú, mọi biến động giỏ thủy sản nguyờn liệu đầu cú thể làm gia
tăng, suy giảm mạnh chi phớ sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc cụng ty vẫn chưa chủ động được nguồn nguyờn liệu, khụng cú vựng nuụi riờng mà vẫn
phụ thuộc vào nhà cung cấp bờn ngồi. Trong khi đú, nhà nước hiện vẫn chưa cú
nhiều hỗ trợ cho ngành nuụi trồng thủy sản về quy hoạch cỏc vựng nuụi, kiểm soỏt dịch bệnh và trang bị phương tiện đỏnh bắt hiện đại nờn thường xuyờn xảy ra tỡnh
trạng thiếu hụt nguyờn liệu. Ngồi ra, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cũn đối
mặt với ỏp lực tăng chi phớ đầu vào cho chi phớ sản xuất như: giỏ nguyờn liệu, điờn, nước, nhõn cụng, bao bỡ, vận chuyển, thức ăn thủy sản...Bờn cạnh đú, việc tăng cỏc loại thuế, phớ bảo vệ mụi trường, phớ kiểm soỏt chất lượng ... cũng gúp phần làm gia tăng chi phớ.
+ Hệ số khuyếch đại vốn cao: Do đặc trưng ngành thủy sản đũi hỏi nguồn
vốn lưu động lớn trong khi nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp cũn hạn chế nờn hầu hết cỏc doanh nghiệp đều sử dụng nợ vay ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh.
+ Thời gian tồn kho dài: Đối với cỏc doanh nghiệp ngành thuỷ sản, việc dự
trữ hàng tồn kho là rất quan trọng để chủ động trong việc chế biến xuất khẩu. Tuy